VnReview
Hà Nội

Apple làm thế nào để khống chế được báo giới?

Các cáo buộc dạng "báo này toàn fan cuồng" của Apple, của Samsung hay bất kì công ty công nghệ nào khác xảy ra thường xuyên tới mức chúng không được quan tâm nữa. Tuy vậy, điều này không có nghĩa rằng Tim Cook không có cách để "quản lý" quan điểm của báo chí.

Các cáo buộc dạng "báo này toàn fan cuồng" của Apple, của Samsung hay bất kì công ty công nghệ nào khác xảy ra thường xuyên tới mức chúng đã trở thành gần như hoàn toàn vô nghĩa. Tuy vậy, điều này không có nghĩa rằng Tim Cook không có cách để "quản lý" quan điểm của giới báo chí công nghệ phương Tây.

Nhà sáng lập Steve Jobs của Apple

Ở thời đại này, tất cả các thế lực công nghệ đều hiểu rằng chỉ riêng các sản phẩm tốt là không đủ. Để gây dựng nên vị thế của các thương hiệu iPhone, Galaxy hay LG G, các ông lớn công nghệ đều đã phải bỏ ra hàng triệu đô la cho công tác marketing và quan hệ công chúng (PR).

Nhưng, cả Amazon, Microsoft và Google đều khó có thể bì được với chiến lược quảng bá của Apple. Quả Táo bỏ xa các đối thủ của mình tới hàng chục năm ánh sáng khi tìm ra cách chế ngự được báo chí – một thế lực có thể biến hàng tỷ USD quảng bá thành công cốc.

Biên tập viên Mark Gurman của 9to5Mac, một người đã theo dõi Apple hàng năm trời, mới đây đã cho đăng tải một cách chân thực về hoạt động PR của Apple và cách mà Tim Cook cùng đồng sự có thể lật đổ các bài báo lên tiếng mô tả Táo Cắn Dở một cách tiêu cực.

Các cáo buộc dạng "báo này toàn fan cuồng" của Apple, của Samsung hay bất kì công ty công nghệ nào khác xảy ra thường xuyên tới mức chúng đã trở thành gần như hoàn toàn vô nghĩa. Tuy vậy, điều này không có nghĩa rằng Tim Cook không có cách để "quản lý" quan điểm của báo chí.  Ở thời đại này, tất cả các thế lực công nghệ đều hiểu rằng chỉ riêng các sản phẩm tốt là không đủ. Để gây dựng nên vị thế của các thương hiệu iPhone, Galaxy hay LG G, các ông lớn công nghệ đều đã phải bỏ ra hàng tỷ đô la cho công tác marketing và quan hệ công chúng (PR). Nhưng, cả Amazon, Microsoft và Google đều khó có thể bì được với chiến lược quảng bá của Apple. Quả Táo bỏ xa các đối thủ của mình tới hàng chục năm ánh sáng khi tìm ra cách chế ngự được báo chí – một thế lực có thể biến hàng tỷ USD quảng bá thành công cốc. Biên tập viên Mark Gurman của 9to5Mac, một người đã theo dõi Apple hàng năm trời, mới đây đã cho đăng tải một cách chân thực về hoạt động PR của Apple và cách mà Tim Cook cùng đồng sự có thể lật đổ các bài báo lên tiếng mô tả Táo Cắn Dở một cách tiêu cực. Ví dụ điển hình nhất của Gurman là cuộc đấu giữa Apple và hãng thông tấn Reuters. Vào tháng 7 vừa qua, Reuters cho đăng tải một bài báo với câu hỏi về việc liệu Apple đã thực hiện đầy đủ các nỗ lực nhằm mang tới những sản phẩm dễ sử dụng hơn cho người tàn tật hay chưa. Có vẻ, Reuters đã yêu cầu Apple bình luận chính thức về các thông tin được đưa ra trong bài báo nói trên. Quả Táo sau đó đã thẳng thừng từ chối và yêu cầu Reuters phải đăng tải một số trích dẫn cũ của CEO Tim Cook khi nhà lãnh đạo này khẳng định phải giúp đỡ nhiều hơn cho người tàn tật. Mục tiêu của Apple là để các trích dẫn của Tim Cook mang lại hình ảnh tích cực hơn cho Apple). Reuters không đồng ý với cách làm của Apple. Theo hãng thông tấn này, do toàn bộ cuộc nói chuyện nói trên của Tim Cook đã được công khai từ trước, Reuters không nhất thiết phải đăng tải các nội dung được Apple "vận động" đăng tải. Sau khi bài báo được phát hành, Apple bèn "đánh tiếng" tới các blogger chuyên về Apple với nội dung rằng Reuters đã không chịu đăng tải đầy đủ bối cảnh của các phát biểu do Tim Cook đưa ra. Hiển nhiên, sau đó ít lâu, các blogger này đã nhanh chóng ồ ạt tấn công tính trung thực của bài báo do Reuters đưa ra. Điều đáng ngạc nhiên nhất là Apple đã thực hiện thành công "chiến dịch" này mà không cần phải đưa ra một tuyên bố chính thức (tuyên bố mà báo giới và luật pháp được quyền gán với Apple) nào cả. Gurman cho rằng chiến lược này của Apple đã được thời gian chứng minh là vô cùng hiệu quả. "Chiến lược của họ là không nói gì (một cách chính thức) cả. Điều này khiến cho mọi người luôn phải phỏng đoán Táo đang thực sự muốn gì và làm công tác quảng bá miễn phí hộ Apple, đồng thời cũng giữ cho Apple không mắc phải các rắc rối mà những công ty khác có thể gặp phải. Một khi bạn bắt đầu trả lời các câu hỏi, tự bạn sẽ tạo rắc rối cho chính mình", nguồn tin giấu tên của 9to5Mac khẳng định. Một ví dụ khác về cách khống chế báo chí của Apple là chiến lược gửi sớm thiết bị tới các phóng viên có xu hướng đánh giá iPhone, iPad tích cực hơn các phóng viên khác. "Rất có thể yếu tố quyết định tờ báo nào được quyền tiếp cận sớm với các thiết bị chính là các bài báo về sản phẩm trước khi ra mắt – các góc nhìn của tờ báo trong giai đoạn tin đồn. Điều này giống như là những gì cựu BTV Gizmodo, Brian Lam đã từng nói: 'Dựa trên các bài báo được phát hành từ trước khi sản phẩm ra mắt, Apple có thể đoán biết được một bài đánh giá sẽ nói gìvề sản phẩm của họ. Và họ sẽ không để cho bạn tiếp cận một sản phẩm mẫu nếu như bạn không tỏ thái độ tích cực'.  Nói cách khác, Apple sẽ 'nuôi' những nhà báo sẵn sàng làm theo lời Táo, và bỏ mặc cho những người không làm theo thông điệp của Táo phải chết đói". Lê Hoàng Theo BGR http://bgr.com/2014/08/29/apple-public-relations-strategies/

CEO Tim Cook của Apple, người kế nghiệp Steve Jobs

Ví dụ điển hình nhất của Gurman là cuộc đấu giữa Apple và hãng thông tấn Reuters. Vào tháng 7 vừa qua, Reuters cho đăng tải một bài báo với câu hỏi về việc liệu Apple đã thực hiện đầy đủ các nỗ lực nhằm mang tới những sản phẩm dễ sử dụng hơn cho người tàn tật hay chưa.

Có vẻ, Reuters đã yêu cầu Apple bình luận chính thức về các thông tin được đưa ra trong bài báo nói trên. Quả Táo sau đó đã thẳng thừng từ chối đề nghị phát biểu này, đồng thời yêu cầu Reuters phải đăng tải một số trích dẫn cũ của CEO Tim Cook khi nhà lãnh đạo này khẳng định phải giúp đỡ nhiều hơn cho người tàn tật. Mục tiêu của Apple là để các trích dẫn của Tim Cook mang lại hình ảnh tích cực hơn cho Apple.

Reuters không đồng ý với cách làm của Apple. Theo hãng thông tấn này, do toàn bộ cuộc nói chuyện nói trên của Tim Cook đã được công khai từ trước, Reuters không nhất thiết phải đăng tải các nội dung được Apple "vận động" đăng tải.

Các cáo buộc dạng "báo này toàn fan cuồng" của Apple, của Samsung hay bất kì công ty công nghệ nào khác xảy ra thường xuyên tới mức chúng đã trở thành gần như hoàn toàn vô nghĩa. Tuy vậy, điều này không có nghĩa rằng Tim Cook không có cách để "quản lý" quan điểm của báo chí. Ở thời đại này, tất cả các thế lực công nghệ đều hiểu rằng chỉ riêng các sản phẩm tốt là không đủ. Để gây dựng nên vị thế của các thương hiệu iPhone, Galaxy hay LG G, các ông lớn công nghệ đều đã phải bỏ ra hàng tỷ đô la cho công tác marketing và quan hệ công chúng (PR). Nhưng, cả Amazon, Microsoft và Google đều khó có thể bì được với chiến lược quảng bá của Apple. Quả Táo bỏ xa các đối thủ của mình tới hàng chục năm ánh sáng khi tìm ra cách chế ngự được báo chí – một thế lực có thể biến hàng tỷ USD quảng bá thành công cốc. Biên tập viên Mark Gurman của 9to5Mac, một người đã theo dõi Apple hàng năm trời, mới đây đã cho đăng tải một cách chân thực về hoạt động PR của Apple và cách mà Tim Cook cùng đồng sự có thể lật đổ các bài báo lên tiếng mô tả Táo Cắn Dở một cách tiêu cực. Ví dụ điển hình nhất của Gurman là cuộc đấu giữa Apple và hãng thông tấn Reuters. Vào tháng 7 vừa qua, Reuters cho đăng tải một bài báo với câu hỏi về việc liệu Apple đã thực hiện đầy đủ các nỗ lực nhằm mang tới những sản phẩm dễ sử dụng hơn cho người tàn tật hay chưa. Có vẻ, Reuters đã yêu cầu Apple bình luận chính thức về các thông tin được đưa ra trong bài báo nói trên. Quả Táo sau đó đã thẳng thừng từ chối và yêu cầu Reuters phải đăng tải một số trích dẫn cũ của CEO Tim Cook khi nhà lãnh đạo này khẳng định phải giúp đỡ nhiều hơn cho người tàn tật. Mục tiêu của Apple là để các trích dẫn của Tim Cook mang lại hình ảnh tích cực hơn cho Apple). Reuters không đồng ý với cách làm của Apple. Theo hãng thông tấn này, do toàn bộ cuộc nói chuyện nói trên của Tim Cook đã được công khai từ trước, Reuters không nhất thiết phải đăng tải các nội dung được Apple "vận động" đăng tải. Sau khi bài báo được phát hành, Apple bèn "đánh tiếng" tới các blogger chuyên về Apple với nội dung rằng Reuters đã không chịu đăng tải đầy đủ bối cảnh của các phát biểu do Tim Cook đưa ra. Hiển nhiên, sau đó ít lâu, các blogger này đã nhanh chóng ồ ạt tấn công tính trung thực của bài báo do Reuters đưa ra. Điều đáng ngạc nhiên nhất là Apple đã thực hiện thành công "chiến dịch" này mà không cần phải đưa ra một tuyên bố chính thức (tuyên bố mà báo giới và luật pháp được quyền gán với Apple) nào cả. Gurman cho rằng chiến lược này của Apple đã được thời gian chứng minh là vô cùng hiệu quả. "Chiến lược của họ là không nói gì (một cách chính thức) cả. Điều này khiến cho mọi người luôn phải phỏng đoán Táo đang thực sự muốn gì và làm công tác quảng bá miễn phí hộ Apple, đồng thời cũng giữ cho Apple không mắc phải các rắc rối mà những công ty khác có thể gặp phải. Một khi bạn bắt đầu trả lời các câu hỏi, tự bạn sẽ tạo rắc rối cho chính mình", nguồn tin giấu tên của 9to5Mac khẳng định. Một ví dụ khác về cách khống chế báo chí của Apple là chiến lược gửi sớm thiết bị tới các phóng viên có xu hướng đánh giá iPhone, iPad tích cực hơn các phóng viên khác. "Rất có thể yếu tố quyết định tờ báo nào được quyền tiếp cận sớm với các thiết bị chính là các bài báo về sản phẩm trước khi ra mắt – các góc nhìn của tờ báo trong giai đoạn tin đồn. Điều này giống như là những gì cựu BTV Gizmodo, Brian Lam đã từng nói: 'Dựa trên các bài báo được phát hành từ trước khi sản phẩm ra mắt, Apple có thể đoán biết được một bài đánh giá sẽ nói gìvề sản phẩm của họ. Và họ sẽ không để cho bạn tiếp cận một sản phẩm mẫu nếu như bạn không tỏ thái độ tích cực'. Nói cách khác, Apple sẽ 'nuôi' những nhà báo sẵn sàng làm theo lời Táo, và bỏ mặc cho những người không làm theo thông điệp của Táo phải chết đói". Lê Hoàng Theo BGR http://bgr.com/2014/08/29/apple-public-relations-strategies/  CEO Tim Cook của Apple, người kế nghiệp Steve Jobs

"Hướng dẫn" cách đánh giá sản phẩm bán ra? Apple có viết những văn bản như vậy!

Sau khi bài báo của Reuters được phát hành, Apple bèn "đánh tiếng" tới các blogger chuyên về Apple với nội dung rằng Reuters đã không chịu đăng tải đầy đủ bối cảnh của các phát biểu do Tim Cook đưa ra. Hiển nhiên, sau đó ít lâu, các blogger này đã nhanh chóng ồ ạt tấn công tính trung thực của bài báo do Reuters đưa ra.

Điều đáng ngạc nhiên nhất là Apple đã thực hiện thành công "chiến dịch" này mà không cần phải đưa ra một tuyên bố chính thức (tuyên bố mà báo giới và luật pháp được quyền gán với Apple) nào cả. Gurman cho rằng chiến lược này của Apple đã được thời gian chứng minh là vô cùng hiệu quả.

"Chiến lược của họ là không nói gì (một cách chính thức) cả. Điều này khiến cho mọi người luôn phải phỏng đoán Táo đang thực sự muốn gì và làm công tác quảng bá miễn phí hộ Apple, đồng thời cũng giữ cho Apple không mắc phải các rắc rối mà những công ty khác có thể gặp phải.

Một khi bạn bắt đầu trả lời các câu hỏi, tự bạn sẽ tạo rắc rối cho chính mình", nguồn tin giấu tên của 9to5Mac khẳng định.

Các cáo buộc dạng "báo này toàn fan cuồng" của Apple, của Samsung hay bất kì công ty công nghệ nào khác xảy ra thường xuyên tới mức chúng đã trở thành gần như hoàn toàn vô nghĩa. Tuy vậy, điều này không có nghĩa rằng Tim Cook không có cách để "quản lý" quan điểm của báo chí. Ở thời đại này, tất cả các thế lực công nghệ đều hiểu rằng chỉ riêng các sản phẩm tốt là không đủ. Để gây dựng nên vị thế của các thương hiệu iPhone, Galaxy hay LG G, các ông lớn công nghệ đều đã phải bỏ ra hàng tỷ đô la cho công tác marketing và quan hệ công chúng (PR). Nhưng, cả Amazon, Microsoft và Google đều khó có thể bì được với chiến lược quảng bá của Apple. Quả Táo bỏ xa các đối thủ của mình tới hàng chục năm ánh sáng khi tìm ra cách chế ngự được báo chí – một thế lực có thể biến hàng tỷ USD quảng bá thành công cốc. Biên tập viên Mark Gurman của 9to5Mac, một người đã theo dõi Apple hàng năm trời, mới đây đã cho đăng tải một cách chân thực về hoạt động PR của Apple và cách mà Tim Cook cùng đồng sự có thể lật đổ các bài báo lên tiếng mô tả Táo Cắn Dở một cách tiêu cực. Ví dụ điển hình nhất của Gurman là cuộc đấu giữa Apple và hãng thông tấn Reuters. Vào tháng 7 vừa qua, Reuters cho đăng tải một bài báo với câu hỏi về việc liệu Apple đã thực hiện đầy đủ các nỗ lực nhằm mang tới những sản phẩm dễ sử dụng hơn cho người tàn tật hay chưa. Có vẻ, Reuters đã yêu cầu Apple bình luận chính thức về các thông tin được đưa ra trong bài báo nói trên. Quả Táo sau đó đã thẳng thừng từ chối và yêu cầu Reuters phải đăng tải một số trích dẫn cũ của CEO Tim Cook khi nhà lãnh đạo này khẳng định phải giúp đỡ nhiều hơn cho người tàn tật. Mục tiêu của Apple là để các trích dẫn của Tim Cook mang lại hình ảnh tích cực hơn cho Apple). Reuters không đồng ý với cách làm của Apple. Theo hãng thông tấn này, do toàn bộ cuộc nói chuyện nói trên của Tim Cook đã được công khai từ trước, Reuters không nhất thiết phải đăng tải các nội dung được Apple "vận động" đăng tải. Sau khi bài báo được phát hành, Apple bèn "đánh tiếng" tới các blogger chuyên về Apple với nội dung rằng Reuters đã không chịu đăng tải đầy đủ bối cảnh của các phát biểu do Tim Cook đưa ra. Hiển nhiên, sau đó ít lâu, các blogger này đã nhanh chóng ồ ạt tấn công tính trung thực của bài báo do Reuters đưa ra. Điều đáng ngạc nhiên nhất là Apple đã thực hiện thành công "chiến dịch" này mà không cần phải đưa ra một tuyên bố chính thức (tuyên bố mà báo giới và luật pháp được quyền gán với Apple) nào cả. Gurman cho rằng chiến lược này của Apple đã được thời gian chứng minh là vô cùng hiệu quả. "Chiến lược của họ là không nói gì (một cách chính thức) cả. Điều này khiến cho mọi người luôn phải phỏng đoán Táo đang thực sự muốn gì và làm công tác quảng bá miễn phí hộ Apple, đồng thời cũng giữ cho Apple không mắc phải các rắc rối mà những công ty khác có thể gặp phải. Một khi bạn bắt đầu trả lời các câu hỏi, tự bạn sẽ tạo rắc rối cho chính mình", nguồn tin giấu tên của 9to5Mac khẳng định. Một ví dụ khác về cách khống chế báo chí của Apple là chiến lược gửi sớm thiết bị tới các phóng viên có xu hướng đánh giá iPhone, iPad tích cực hơn các phóng viên khác. "Rất có thể yếu tố quyết định tờ báo nào được quyền tiếp cận sớm với các thiết bị chính là các bài báo về sản phẩm trước khi ra mắt – các góc nhìn của tờ báo trong giai đoạn tin đồn. Điều này giống như là những gì cựu BTV Gizmodo, Brian Lam đã từng nói: 'Dựa trên các bài báo được phát hành từ trước khi sản phẩm ra mắt, Apple có thể đoán biết được một bài đánh giá sẽ nói gìvề sản phẩm của họ. Và họ sẽ không để cho bạn tiếp cận một sản phẩm mẫu nếu như bạn không tỏ thái độ tích cực'. Nói cách khác, Apple sẽ 'nuôi' những nhà báo sẵn sàng làm theo lời Táo, và bỏ mặc cho những người không làm theo thông điệp của Táo phải chết đói". Lê Hoàng Theo BGR http://bgr.com/2014/08/29/apple-public-relations-strategies/  CEO Tim Cook của Apple, người kế nghiệp Steve Jobs

Apple thậm chí còn lên kế hoạch đầy đủ sẽ cung cấp sản phẩm mẫu cho những tờ báo nào

Một ví dụ khác về cách khống chế báo chí của Apple là chiến lược chỉ gửi sớm thiết bị tới các phóng viên có xu hướng đánh giá iPhone, iPad, Mac... tích cực hơn các phóng viên khác.

"Rất có thể yếu tố quyết định tờ báo nào được quyền tiếp cận sớm với các thiết bị chính là các bài báo về sản phẩm trước khi ra mắt – các góc nhìn của tờ báo trong giai đoạn tin đồn. Điều này giống như là những gì cựu BTV Gizmodo, Brian Lam đã từng nói: 'Dựa trên các bài báo được phát hành từ trước khi sản phẩm ra mắt, Apple có thể đoán biết được một bài đánh giá sẽ nói gì về sản phẩm của họ. Và họ sẽ không để cho bạn tiếp cận một sản phẩm mẫu nếu như bạn không tỏ thái độ tích cực'.

Nói cách khác, Apple sẽ 'nuôi' những nhà báo sẵn sàng làm theo lời Táo, và bỏ mặc cho những người không làm theo thông điệp của Táo phải chết đói".

Dù sao, khó có thể nói rằng các sản phẩm của Quả Táo là những sản phẩm tệ. Nhưng, với chiến lược "quản lý" báo chí rất hiệu quả như vậy, bạn đừng vội ngạc nhiên khi lướt một trang báo Mỹ và rất, rất hiếm khi bắt gặp các ý kiến thực sự tiêu cực về Táo.

Lê Hoàng

Theo BGR

Chủ đề khác