VnReview
Hà Nội

Vì sao iPad ngày một lụi tàn?

Khi Apple chính thức chạm mức trị giá 700 tỷ USD và trở thành công ty cổ phần có trị giá lớn nhất thế giới, chiếc iPad cũng rơi vào quý thứ 8 liên tiếp bị sụt giảm doanh số qua từng năm. Đâu là lý do dẫn tới tình cảnh trái ngược này?

Thực tế, cũng giống như iPhone, iPad đang sở hữu một thế mạnh đặc biệt: chỉ nằm gọn trong phân khúc cao cấp. Sự vươn lên mạnh mẽ của iPhone trong những năm vừa qua đã chứng tỏ một sự thật rất quan trọng, rằng kẻ làm chủ phân khúc cao cấp cũng sẽ là kẻ chiến thắng cuối cùng. Lý do là bởi sau khi làm quen với smartphone qua những sản phẩm giá rẻ, và sau khi mức sống gia tăng, người tiêu dùng sẽ sớm từ bỏ các phân khúc tầm trung/cấp thấp để lên với phân khúc giá cao. Doanh số gia tăng hàng năm của iPhone và Galaxy S là minh chứng rõ ràng nhất cho điều này.

Có lẽ, doanh số của iPad cũng là chi tiết đáng buồn duy nhất về câu chuyện mang tên Apple trong thời gian vừa qua. Trong báo cáo tài chính mới nhất được công ty của Tim Cook công bố vào cuối tháng 4, chiếc máy tính bảng gắn mác Apple chính thức bị Mac của hãng vượt mặt về doanh thu: tổng doanh thu của iPad trong quý I/2015 chỉ là 5,43 tỷ USD, thấp hơn 170 triệu USD so với doanh thu máy Mac. Đây là một kịch bản tương đối mỉa mai, bởi chính sự ra đời của iPad 5 năm về trước đã được coi là nguyên nhân chính khiến cho thị trường PC rơi vào khủng hoảng.

Từng được hy vọng trở thành một trong các dòng sản phẩm chủ lực của Apple để giúp giảm bớt sự phụ thuộc vào iPhone, tình cảnh của iPad giờ đây đã trở nên quá đỗi trì trệ. Dĩ nhiên, doanh số iPad vẫn đạt mức ấn tượng (12,62 triệu máy trong quý I/2015); mức giá cao cấp của iPad chắc chắn vẫn sẽ giúp Apple thu lời lớn. Song, tình trạng quá lệ thuộc hiện nay vào chiếc iPhone cũng như sự nghèo nàn của thị trường máy tính bảng nói chung rõ ràng sẽ khiến Tim Cook phải đau đầu suy nghĩ tìm lối ra cho iPad.

Vậy, đâu là nguyên nhân khiến cho chiếc iPad đã từng gây ấn tượng mạnh vào năm 2010 rơi vào tình cảnh hiện tại? Tim Cook có thể làm gì để đưa chiếc máy tính bảng của mình trở lại sánh vai cùng iPhone?

Thực tế, cũng giống như iPhone, iPad đang sở hữu một thế mạnh đặc biệt: chỉ nằm gọn trong phân khúc cao cấp. Sự vươn lên mạnh mẽ của iPhone trong những năm vừa qua đã chứng tỏ một sự thật rất quan trọng, rằng kẻ làm chủ phân khúc cao cấp cũng sẽ là kẻ chiến thắng cuối cùng. Lý do là bởi sau khi làm quen với smartphone qua những sản phẩm giá rẻ, và sau khi mức sống gia tăng, người tiêu dùng sẽ sớm từ bỏ các phân khúc tầm trung/cấp thấp để lên với phân khúc giá cao. Doanh số gia tăng hàng năm của iPhone và Galaxy S là minh chứng rõ ràng nhất cho điều này.

iPad không phải là iPhone

Cũng giống như smartphone, thị trường tablet đã trải qua những bước tăng trưởng vũ bão trong những năm đầu tiên. Song, khác với smartphone, những chiếc máy tính bảng không phải là những thiết bị mà người dùng cần phải mang theo mọi lúc mọi nơi, và cũng không phải là những thiết bị mang tính thời trang/đẳng cấp một cách rõ rệt. Điều đó có nghĩa rằng trong khi người ta sẽ mua iPhone (hoặc Galaxy S) để khoe khoang với bạn bè, ít người sẽ tìm mọi cách để đưa ra thông điệp rằng "Này, tôi có chiếc iPad mới nhất, xách tay từ Mỹ về!", chưa kể mức độ cồng kềnh của nó không thể bỏ trong túi quần mọi nơi mọi lúc như smartphone.

Chính điều này đã làm giảm đáng kể sức hút của tablet so với smartphone. Trong những năm đầu tiên của thị trường tablet, phần đông người tiêu dùng đều không có cho riêng mình một chiếc máy tính bảng. Đến khi tablet trở thành một loại thiết bị phổ biến, nhu cầu mua sắm hiển nhiên sẽ yếu đi đáng kể. Do không sở hữu sức hút nâng cấp liên tục (1 hoặc 2 năm một lần) như smartphone, cả Apple, Samsung lẫn các nhà sản xuất khác đều sẽ phải ngậm ngùi nhìn doanh số tablet giảm sút.

Theo số liệu của IDC, trong quý cuối cùng của năm 2014 – thời điểm lẽ ra doanh số nên tăng vì người tiêu dùng nô nức đi mua sắm cuối năm, doanh số tablet trên toàn cầu lại giảm tới 3,2%. Cùng lúc, doanh số iPhone đạt tới 75 triệu máy, tương đương với mức tăng trưởng 41% từ cuối năm 2013.

Thực tế, cũng giống như iPhone, iPad đang sở hữu một thế mạnh đặc biệt: chỉ nằm gọn trong phân khúc cao cấp. Sự vươn lên mạnh mẽ của iPhone trong những năm vừa qua đã chứng tỏ một sự thật rất quan trọng, rằng kẻ làm chủ phân khúc cao cấp cũng sẽ là kẻ chiến thắng cuối cùng. Lý do là bởi sau khi làm quen với smartphone qua những sản phẩm giá rẻ, và sau khi mức sống gia tăng, người tiêu dùng sẽ sớm từ bỏ các phân khúc tầm trung/cấp thấp để lên với phân khúc giá cao. Doanh số gia tăng hàng năm của iPhone và Galaxy S là minh chứng rõ ràng nhất cho điều này.

iPad bị MacBook và iPhone "làm thịt"

Một nguyên nhân khách quan khác khiến cho doanh số máy tính bảng nói chung và iPad nói riêng sụt giảm là sự hồi sinh của thị trường PC trong những năm gần đây. Trong khi tablet có những thế mạnh riêng so với cả laptop (ví dụ như tính tiện dụng và tính đơn giản) và smartphone (màn hình ngày càng lớn hơn), sự thật là tablet và PC sẽ phải tranh giành cùng một thời lượng sử dụng trong khi chiếc smartphone "yên vị" trong túi quần của người dùng. Nói cách khác, trong khi nhu cầu mua mới smartphone gần như là bắt buộc, người tiêu dùng vẫn sẽ cân nhắc giữa nâng cấp tablet và nâng cấp PC.

Và lý do khiến cho thị trường PC đang hồi sinh trở lại là bởi những chiếc laptop và desktop từ thời kỳ tiền-smartphone giờ đây đã trở nên quá cũ kỹ. Trong khi iPad có lợi thế về giải trí, PC lại có lợi thế riêng về khả năng làm việc (văn bản, thiết kế đồ họa...). Khi người dùng buộc phải nâng cấp những chiếc PC cũ kỹ của họ, điều đó khiến chi phí đầu tư cho tablet cũng sẽ giảm sút. Số liệu đầu năm của Gartner cho thấy, thị trường PC đang phục hồi "ổn định" trong suốt 2 năm 2013 và 2014 – tương ứng với khoảng thời gian 6 quý liên tiếp doanh số iPad sụt giảm. Đồng thời, Intel, nhà sản xuất chip PC số 1 thế giới, cũng chứng kiến doanh thu tăng trưởng liên tục trong cả 4 quý năm ngoái.

Thực tế, cũng giống như iPhone, iPad đang sở hữu một thế mạnh đặc biệt: chỉ nằm gọn trong phân khúc cao cấp. Sự vươn lên mạnh mẽ của iPhone trong những năm vừa qua đã chứng tỏ một sự thật rất quan trọng, rằng kẻ làm chủ phân khúc cao cấp cũng sẽ là kẻ chiến thắng cuối cùng. Lý do là bởi sau khi làm quen với smartphone qua những sản phẩm giá rẻ, và sau khi mức sống gia tăng, người tiêu dùng sẽ sớm từ bỏ các phân khúc tầm trung/cấp thấp để lên với phân khúc giá cao. Doanh số gia tăng hàng năm của iPhone và Galaxy S là minh chứng rõ ràng nhất cho điều này.

Quan trọng hơn, iPad đã bị chính người anh em iPhone của mình "làm thịt". Trong năm vừa qua, Apple đã lần đầu ra mắt một chiếc "iPhone phablet". Với màn hình 5.5 inch, iPhone 6 Plus rõ ràng đã có ảnh hưởng rất tiêu cực tới doanh số iPad Mini (7.9 inch). 2 chiếc iPhone mới liên tục lập từ kỷ lục này tới kỷ lục khác, còn người tiêu dùng thì nhận ra rằng, một khi đã có iPhone cỡ lớn, họ nên dành tiền đầu tư cho MacBook Air (hoặc MacBook Pro) hơn là cho iPad.

Chính sách giá ngày càng vô lý...

Đi cùng với các lý do khách quan là những nguyên nhân chủ quan đến từ Apple: chính sách giá vô lý.

Sự bùng nổ của doanh số iPad trong những quý đầu tiên sau khi iPad Mini ra đời là rất dễ hiểu: người tiêu dùng giờ đã được sở hữu một sản phẩm Táo đầy đủ tính năng ở mức giá chỉ 330 USD (khoảng hơn 7 triệu đồng), chỉ bằng một nửa giá khởi điểm của iPhone. Nhưng đến khi iPad Mini 2 ra đời, Apple lại chỉ giảm giá một nửa cho thế hệ cũ. Đến năm nay, người tiêu dùng vẫn phải bỏ ra 250 USD (khoảng 5,4 triệu đồng) cho một chiếc máy tính bảng có cấu hình của năm... 2011. Bởi vậy mà khi Apple âm thầm "khai tử" iPad Mini trong tuần vừa qua, các fan cũng chẳng thèm mảy may thương xót.

Thực tế, cũng giống như iPhone, iPad đang sở hữu một thế mạnh đặc biệt: chỉ nằm gọn trong phân khúc cao cấp. Sự vươn lên mạnh mẽ của iPhone trong những năm vừa qua đã chứng tỏ một sự thật rất quan trọng, rằng kẻ làm chủ phân khúc cao cấp cũng sẽ là kẻ chiến thắng cuối cùng. Lý do là bởi sau khi làm quen với smartphone qua những sản phẩm giá rẻ, và sau khi mức sống gia tăng, người tiêu dùng sẽ sớm từ bỏ các phân khúc tầm trung/cấp thấp để lên với phân khúc giá cao. Doanh số gia tăng hàng năm của iPhone và Galaxy S là minh chứng rõ ràng nhất cho điều này.

Hoặc, Apple vẫn tiếp tục bán iPad 2 trong vòng nửa năm sau khi iPad Air ra đời, cùng lúc khai tử cả iPad 3 lẫn iPad 4. Trong khi quyết định giữ cho một sản phẩm kém hấp dẫn làm "nền" nhằm tôn lên một sản phẩm cao cấp đã từng được Apple áp dụng rất thành công cho iPhone (hãy nhìn vào iPhone 5s và 5c), kịch bản tương tự lại không lặp lại với iPad.

Thực tế, cũng giống như iPhone, iPad đang sở hữu một thế mạnh đặc biệt: chỉ nằm gọn trong phân khúc cao cấp. Sự vươn lên mạnh mẽ của iPhone trong những năm vừa qua đã chứng tỏ một sự thật rất quan trọng, rằng kẻ làm chủ phân khúc cao cấp cũng sẽ là kẻ chiến thắng cuối cùng. Lý do là bởi sau khi làm quen với smartphone qua những sản phẩm giá rẻ, và sau khi mức sống gia tăng, người tiêu dùng sẽ sớm từ bỏ các phân khúc tầm trung/cấp thấp để lên với phân khúc giá cao. Doanh số gia tăng hàng năm của iPhone và Galaxy S là minh chứng rõ ràng nhất cho điều này.

...Nhưng nâng cấp thì thiếu thuyết phục

Thực tế, cũng giống như iPhone, iPad đang sở hữu một thế mạnh đặc biệt: chỉ nằm gọn trong phân khúc cao cấp. Sự vươn lên mạnh mẽ của iPhone trong những năm vừa qua đã chứng tỏ một sự thật rất quan trọng, rằng kẻ làm chủ phân khúc cao cấp cũng sẽ là kẻ chiến thắng cuối cùng. Lý do là bởi sau khi làm quen với smartphone qua những sản phẩm giá rẻ, và sau khi mức sống gia tăng, người tiêu dùng sẽ sớm từ bỏ các phân khúc tầm trung/cấp thấp để lên với phân khúc giá cao. Doanh số gia tăng hàng năm của iPhone và Galaxy S là minh chứng rõ ràng nhất cho điều này.

Rất tiếc, kịch bản tương tự đã không xảy ra với iPad. Trong khi tablet Android nhìn chung vẫn còn thua kém iPad về mặt thiết kế và ứng dụng, chính những chiếc iPad cũ (mà đặc biệt là iPad Air và iPad Mini 2) lại khiến cho người tiêu dùng trở nên kém mặn mà với các thế hệ mới.

Khi nhìn lại vào lịch sử iPad, bạn sẽ thấy rằng các thế hệ cũ luôn luôn cho người tiêu dùng lý do chính đáng để nâng cấp. Ví dụ, từ iPad 2 mang tới một thiết kế quá vượt trội so với iPad 1. iPad 3 và 4 mang đến màn hình Retina nhưng lại quá nặng nề, mở rộng đường cho iPad Air trở thành chiếc iPad hoàn hảo nhất trong suốt lịch sử công ty, tính đến năm 2013. Hoặc, chiếc iPad Mini 1 dù có thân hình mỏng nhẹ và mức giá hấp dẫn nhưng lại có cấu hình quá yếu (sử dụng lại chip Apple A5 từ năm 2011). Qua từng năm, người tiêu dùng luôn mong chờ rằng thế hệ iPad tiếp theo sẽ có những cải tiến vượt bậc, nhưng bắt đầu từ năm 2014, điều này đã không còn là hiện thực.

Ví dụ, iPad Air 2 chỉ mang đến cải tiến về cấu hình, trong khi iPad Air đã sở hữu sẵn một thân hình mảnh mai cùng vi xử lý 64-bit thời thượng. Hoặc, chiếc iPad Mini 3 vừa mới ra mắt trong năm 2014 lại có cấu hình gần như giữ nguyên từ chiếc iPad Mini 2 của năm 2013. Điều này khiến cho iPad Mini 2 lại trở thành lựa chọn thông minh nhất cho người tiêu dùng hiện tại: dù có giá thấp hơn 100 USD so với iPad Mini 3, chiếc Mini 2 vẫn có chung một vi xử lý và dung lượng RAM. Suy nghĩ này rõ ràng sẽ gây hại cho Táo, bởi các thế hệ sản phẩm mới nhất sẽ luôn mang lại tỷ suất lợi nhuận/doanh thu cao nhất.

Thực tế, cũng giống như iPhone, iPad đang sở hữu một thế mạnh đặc biệt: chỉ nằm gọn trong phân khúc cao cấp. Sự vươn lên mạnh mẽ của iPhone trong những năm vừa qua đã chứng tỏ một sự thật rất quan trọng, rằng kẻ làm chủ phân khúc cao cấp cũng sẽ là kẻ chiến thắng cuối cùng. Lý do là bởi sau khi làm quen với smartphone qua những sản phẩm giá rẻ, và sau khi mức sống gia tăng, người tiêu dùng sẽ sớm từ bỏ các phân khúc tầm trung/cấp thấp để lên với phân khúc giá cao. Doanh số gia tăng hàng năm của iPhone và Galaxy S là minh chứng rõ ràng nhất cho điều này.

Đi cùng với chiến lược không nâng cấp cấu hình của Apple là xu hướng ngày một đòi hỏi cấu hình "nhẹ ký" hơn của các ứng dụng di động mới. Trong những năm vừa qua, các tựa game miễn phí (nhưng có trả phí để mua vật phẩm) hoặc trả phí hàng tháng như Vainglory, Pirate Kings và Clash of Clans đã thay thế cho các tựa game trả phí 1 lần như Infinity Blade. Xu hướng chuyển dịch mô hình kinh doanh game/ứng dụng này đòi hỏi các nhà phát triển phần mềm phải hỗ trợ cả các phần cứng cũ hơn. Điều này càng khiến cho người dùng ít lý do để nâng cấp. Thậm chí, ngay cả iOS 9 cũng hỗ trợ chiếc iPad 2 cũ kỹ.

iPad Pro sẽ là "cứu sinh" cho iPad?

Có lẽ, lời giải hợp lý nhất (và cũng có vẻ là lời giải đang được Apple theo đuổi) sẽ là mở rộng tấn công sang thị trường người dùng doanh nghiệp. Với phiên bản iOS 9 sắp được ra mắt, Apple lựa chọn trọng tâm là các tính năng đa nhiệm cùng khả năng hỗ trợ thời gian biểu thông minh (ví dụ như tự động nhắc lịch cho người dùng). Chiến lược này là hoàn toàn khác biệt so với các phiên bản iOS trước đó, vốn thường tập trung vào các tính năng dành cho người dùng phổ thông. Thương vụ hợp tác giữa Apple và IBM được công bố từ năm 2014 cũng đã mang tới những thành quả đầu tiên, hứa hẹn gia tăng doanh số của Apple trên mảng doanh nghiệp và giáo dục.

Trên khía cạnh phần cứng, những chiếc iPad chỉ còn thiếu 2 tính năng duy nhất so với các đối thủ cạnh tranh: màn hình cỡ lớn và bút stylus. Cả 2 đặc điểm này (cùng với tin đồn về khả năng nhận biết lực nhấn trên bề mặt màn hình) đều hướng tới chiếc "iPad Pro" (hay còn gọi là "iPad Plus") màn hình 12 inch đến giờ vẫn "bặt vô âm tín". Đã tồn tại rất lâu qua những tin đồn, chiếc iPad Pro sẽ rất phù hợp với tầm nhìn mới của Apple dành cho iPad, bởi cả màn hình lớn và bút stylus đều là các tính năng phục vụ rất tốt cho nhu cầu làm việc.

Thực tế, cũng giống như iPhone, iPad đang sở hữu một thế mạnh đặc biệt: chỉ nằm gọn trong phân khúc cao cấp. Sự vươn lên mạnh mẽ của iPhone trong những năm vừa qua đã chứng tỏ một sự thật rất quan trọng, rằng kẻ làm chủ phân khúc cao cấp cũng sẽ là kẻ chiến thắng cuối cùng. Lý do là bởi sau khi làm quen với smartphone qua những sản phẩm giá rẻ, và sau khi mức sống gia tăng, người tiêu dùng sẽ sớm từ bỏ các phân khúc tầm trung/cấp thấp để lên với phân khúc giá cao. Doanh số gia tăng hàng năm của iPhone và Galaxy S là minh chứng rõ ràng nhất cho điều này.

Nhưng, cuối cùng thì iPad vẫn là sản phẩm đến từ một công ty có truyền thống mang lại những bất ngờ thú vị. Biết đâu, Apple có thể sẽ sớm ra mắt một chiếc iPad đột phá và ấn tượng như đã từng làm với iPad Air? Hoặc, liệu rằng công ty của Tim Cook có sớm ra mắt một sản phẩm có thể "giết chết" iPad như iPhone đã từng giết chết iPod?

Câu trả lời sẽ được dành cho tương lai. Còn bây giờ, bạn có thể ngồi mơ ước về chiếc iPad Pro, để một năm quá nhàm chán của iPad sớm đi qua trong... nỗi thất vọng vô bờ bến của iFan.

Lê Hoàng

Chủ đề khác