VNR Content
Pearl
Động vật giống cái liệu có kinh nguyệt không? Đây có lẽ là câu hỏi khiến nhiều người cảm thấy tò mò, hãy tìm hiểu dưới đây nhé!
Động vật, tại sao lại không có kinh?
Nhiều người thắc mắc liệu động vật có kinh nguyệt giống như phụ nữ hay không? Thực ra là có! Tuy nhiên, thay vì rơi vào trạng thái "suối nguồn tuôn trào" như chúng ta, đa số động vật sẽ hấp thụ ngược lại lớp mô tử cung bị bong ra, nên sẽ không phát hiện hiện tượng kinh nguyệt.
Bên cạnh, những loài động có khả năng hấp thụ ngược lại lớp mô tử cung, vẫn có những loài gặp tình trạng giống như chị em phụ nữ. Có thể kể đến là loài dơi không đuôi và loài dơi mũi lá. Theo nhiều nghiên cứu khoa học, những con dơi ăn quả đuôi ngắn có chu kỳ kinh kéo dài 21 - 27 ngày dài hơn gấp 3 lần so với chị em phụ nữ.
Ngoài loài dơi, lũ chuột cũng diễn ra chu kỳ kinh nguyệt gần giống con người chúng ta. Cụ thể hơn, loài chuột có chu kỳ kinh khoảng 9 ngày, trong đó chảy máu 3 ngày - chiếm 20-40%.
Còn ở người, thời gian "đèn đỏ" là khoảng 3-4 ngày, nhưng có người kéo dài đến cả tuần. Thực hiện phép so sánh, ta thấy tỉ lệ của cả 2 dường như tương đồng.
Các lớp lót bên trong tử cung, được gọi là nội mạc tử cung, sẽ phải chuẩn bị cho một phôi để đợi chờ tinh trùng cập bến. Nếu người phụ nữ không có thai, nồng độ progesterone bắt đầu giảm. Các mô nội mạc tử cung dày với mạch máu của nó sau đó bắt đầu bong ra, rời khỏi tử cung, đi qua ****** và tạo thành kinh nguyệt.
Tại sao con người không hấp thụ ngược như loài vật luôn cho nó nhanh nhỉ?
Thực ra, kinh nguyệt là cách phụ nữ bài tiết chất độc ra khỏi cơ thể, bằng chứng là ở thời điểm này máu sinh ra có thể làm héo cây, hỏng bia,...
Chính vì thế, có thể nói kinh nguyệt giúp chúng ta có một cuộc sống an toàn, ổn định. Và đây cũng chính là một trong những lý do khiến chúng ta phải có kinh nguyệt, chứ không nên hấp thụ vào. Đó là lợi thế của sự tiến hoá.
Ngoài ra, thực sự thì chúng ta cũng có hấp thụ lại một chút, nhưng do nội mạc tử cung của chị em dày hơn của động vật, đồng nghĩa với lượng "thải" ra mỗi tháng nhiều hơn. Cơ thể không thể hấp thụ xuể nên đành "xuất ra".
Ngoài ra, quá trình có kinh nguyệt sẽ giúp nhiều chị em biết được liệu mình đã có thai hay chưa.
>>> Kinh nguyệt không đều là gì? Độ tuổi nào dễ bị kinh nguyệt không đều? Biểu hiện của kinh nguyệt không đều
Động vật, tại sao lại không có kinh?
Bên cạnh, những loài động có khả năng hấp thụ ngược lại lớp mô tử cung, vẫn có những loài gặp tình trạng giống như chị em phụ nữ. Có thể kể đến là loài dơi không đuôi và loài dơi mũi lá. Theo nhiều nghiên cứu khoa học, những con dơi ăn quả đuôi ngắn có chu kỳ kinh kéo dài 21 - 27 ngày dài hơn gấp 3 lần so với chị em phụ nữ.
Còn ở người, thời gian "đèn đỏ" là khoảng 3-4 ngày, nhưng có người kéo dài đến cả tuần. Thực hiện phép so sánh, ta thấy tỉ lệ của cả 2 dường như tương đồng.
Vậy tại sao bạn lại có kinh nguyệt?
Để biết được sự thật, chúng ta phải đi từ vấn đề này trước. Đầu tiên, mỗi tháng để đáp ứng với kích thích tố sinh sản - chủ yếu là estrogen và progesterone - tử cung của người phụ nữ luôn phải sẵn sàng cho việc mang thai.Các lớp lót bên trong tử cung, được gọi là nội mạc tử cung, sẽ phải chuẩn bị cho một phôi để đợi chờ tinh trùng cập bến. Nếu người phụ nữ không có thai, nồng độ progesterone bắt đầu giảm. Các mô nội mạc tử cung dày với mạch máu của nó sau đó bắt đầu bong ra, rời khỏi tử cung, đi qua ****** và tạo thành kinh nguyệt.
Tại sao con người không hấp thụ ngược như loài vật luôn cho nó nhanh nhỉ?
Thực ra, kinh nguyệt là cách phụ nữ bài tiết chất độc ra khỏi cơ thể, bằng chứng là ở thời điểm này máu sinh ra có thể làm héo cây, hỏng bia,...
Ngoài ra, thực sự thì chúng ta cũng có hấp thụ lại một chút, nhưng do nội mạc tử cung của chị em dày hơn của động vật, đồng nghĩa với lượng "thải" ra mỗi tháng nhiều hơn. Cơ thể không thể hấp thụ xuể nên đành "xuất ra".
Ngoài ra, quá trình có kinh nguyệt sẽ giúp nhiều chị em biết được liệu mình đã có thai hay chưa.
>>> Kinh nguyệt không đều là gì? Độ tuổi nào dễ bị kinh nguyệt không đều? Biểu hiện của kinh nguyệt không đều