baotieumanthau
Pearl
Tối 25/10 vừa qua (theo giờ địa phương), đại diện sắc đẹp Việt Nam - Thiên Ân đã dừng chân ở top 20 cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Quốc tế - Miss Grand International 2022.
Điều này cũng đồng nghĩa với việc, đơn vị đưa Thiên Ân đi thi đã thua lỗ - như cách họ thông báo trước đó.
Người đẹp không giành được vương miện khi đi thi quốc tế có thể gây lỗ cả chục tỷ đồng
Mức chi phí này tùy thuộc vào quy mô, tiêu chí của từng cuộc thi sẽ cho sự dao động, nhưng ngày càng đắt đỏ, tốn kém.
Để tăng tính chuyên nghiệp cho từng người đẹp, đơn vị tổ chức phải thuê các chuyên gia nước ngoài về đào tạo. Để một người đẹp lên đường với hình ảnh hoàn hảo, đơn vị tổ chức phải lo cho họ học tập, rèn luyện đủ “cầm kỳ thi họa” để thi tài năng, phải trau dồi ngoại ngữ, trình diễn catwalk đẹp mắt, đồng thời luôn xuất hiện với những bộ váy áo vừa lộng lẫy vừa đầy tính thông điệp.
Theo bà Kim Dung “đầu tư đưa 10 người đẹp đi thi, 9 người lỗ”
Khi những phần thi càng được chuyên nghiệp hóa, chi phí “đổ vào” đầu tư cho các người đẹp càng cao.
Theo bà Kim Dung – Tổng Giám đốc công ty Sen Vàng – đơn vị nắm bản quyền đưa người đẹp Việt đi thi Miss World, Miss Grand International, từ nhiều năm nay, đơn vị này chấp nhận “đầu tư đưa 10 người đẹp đi thi, 9 người lỗ”.
Việc Thiên Ân phải dừng lại ở top 20 Miss Grand International đồng nghĩa với việc đơn vị đưa đi thi bị thua lỗ khi đầu tư nhiều chi phí.
Theo các chuyên gia, việc đưa người đẹp đi thi quốc tế có thể gây thua lỗ vào thời điểm hiện tại – khi người đẹp trượt top, nhưng vẫn sẽ sinh lời về lâu dài
Đồng thời, theo chia sẻ từ các đơn vị, nhờ danh tiếng, hiệu ứng truyền thông từ việc đưa người đẹp Việt đi thi quốc tế, họ mở rộng kinh doanh, thu được hiệu quả từ việc tổ chức sự kiện, hợp tác với các doanh nghiệp khác trong các dự án, xây dựng được thương hiệu cho doanh nghiệp.
Theo giới chuyên gia, việc đầu tư cho người đẹp đi thi quốc tế có thể gây thua lỗ vào thời điểm hiện tại – khi người đẹp trượt top, nhưng vẫn sẽ sinh lời về lâu dài.
Điều này cũng đồng nghĩa với việc, đơn vị đưa Thiên Ân đi thi đã thua lỗ - như cách họ thông báo trước đó.
Thiên Ân trượt top 10, đơn vị tổ chức lỗ bao nhiêu?
Theo chia sẻ của các đơn vị đưa người đẹp Việt đi thi quốc tế, chi phí cho một người đẹp từ đào tạo, huấn luyện đến phục trang đi thi – tốn kém từ 5 đến 10 tỉ đồng.Mức chi phí này tùy thuộc vào quy mô, tiêu chí của từng cuộc thi sẽ cho sự dao động, nhưng ngày càng đắt đỏ, tốn kém.
Để tăng tính chuyên nghiệp cho từng người đẹp, đơn vị tổ chức phải thuê các chuyên gia nước ngoài về đào tạo. Để một người đẹp lên đường với hình ảnh hoàn hảo, đơn vị tổ chức phải lo cho họ học tập, rèn luyện đủ “cầm kỳ thi họa” để thi tài năng, phải trau dồi ngoại ngữ, trình diễn catwalk đẹp mắt, đồng thời luôn xuất hiện với những bộ váy áo vừa lộng lẫy vừa đầy tính thông điệp.
Khi những phần thi càng được chuyên nghiệp hóa, chi phí “đổ vào” đầu tư cho các người đẹp càng cao.
Theo bà Kim Dung – Tổng Giám đốc công ty Sen Vàng – đơn vị nắm bản quyền đưa người đẹp Việt đi thi Miss World, Miss Grand International, từ nhiều năm nay, đơn vị này chấp nhận “đầu tư đưa 10 người đẹp đi thi, 9 người lỗ”.
Việc Thiên Ân phải dừng lại ở top 20 Miss Grand International đồng nghĩa với việc đơn vị đưa đi thi bị thua lỗ khi đầu tư nhiều chi phí.
Biết lỗ mà vẫn làm
Tuy thua lỗ, nhưng những đơn vị như Sen Vàng hay công ty cổ phần Hoàn vũ Sài Gòn (đơn vị nắm bản quyền đưa người đẹp Việt đi thi Hoa hậu Hoàn vũ) vẫn miệt mài đầu tư đưa người đẹp đi thi quốc tế bởi những hoạt động này giúp họ ngày càng chuyên nghiệp hơn, học hỏi được nhiều hơn, ghi được dấu ấn trên thị trường hoa hậu quốc tế.Đồng thời, theo chia sẻ từ các đơn vị, nhờ danh tiếng, hiệu ứng truyền thông từ việc đưa người đẹp Việt đi thi quốc tế, họ mở rộng kinh doanh, thu được hiệu quả từ việc tổ chức sự kiện, hợp tác với các doanh nghiệp khác trong các dự án, xây dựng được thương hiệu cho doanh nghiệp.
Theo giới chuyên gia, việc đầu tư cho người đẹp đi thi quốc tế có thể gây thua lỗ vào thời điểm hiện tại – khi người đẹp trượt top, nhưng vẫn sẽ sinh lời về lâu dài.