Mỗi công trình nhà ở hiện nay đều sử dụng bể nước ngầm để lưu trữ lượng nước sinh hoạt cần thiết cho đời sống. Tuy nhiên việc xây một bể nước ngầm cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ mà không ít lần báo chí đã thông tin và cảnh báo.
Khác với xây bể chưa nước trên mặt đất, việc xây bể nước ngầm trong nhà đòi hỏi sự tính toán kỹ lưỡng và quy trình thực hiện nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng của toàn bộ công trình. Bên cạnh đó, nó còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ khác trong quá trình sử dụng.
Tại sao phải xây thêm bể nước ngầm trong khi nhà nào cũng có bồn nước hay téc nước trên mái nhà. Đơn giản là vì những lợi ích thiết thực mà bể ngầm mang lại cho chúng ta.
1. Bể ngầm giúp tăng dung tích chứa, dự trữ nước sinh hoạt cho cả gia đình.
Tất nhiên rồi, thay vì chỉ dự trữ từ 1 - 2 khối nước trên mái, bạn có thể dự trữ thêm 1, 2 hoặc thậm chí 5 khối nước nữa với bể nước ngầm.
2. Dễ tùy chỉnh kích thước và dung tích theo nhu cầu.
Bạn có thể xây kích thước tùy theo nhu cầu và diện tích của ngôi nhà, thay vì 1 số kích thước cố định như bồn inox tròn.
3. Tận dụng được nguồn nước mưa sạch.
Rất nhiều hộ gia đình chọn phương án xây bể nước ngầm để chứa nguồn nước mưa. Vừa tích kiệm tiền nước vừa thỏa mãn nhu cầu sử dụng nước cho mục đích khác như tưới cây, rửa rau, rửa xe....
4. Giảm tải trọng cho phần mái nhà
Tránh tình trạng nứt, lún cho ngôi nhà vì tải trọng nặng như xây bể nổi hoặc gác mái.
5. Dự phòng trường hợp khẩn cấp
Trong trường hợp bị cắt nước hoặc nước máy gặp vấn đề về vệ sinh, bạn không phải mua nước sinh hoạt ở đâu cả vì đã có nguồn dự trữ nước ngay tại nhà mình
Rò rỉ, thấm nước
Bể dù xây bằng gạch hay bê tông cốt thép thì sau thời gian dài sử dụng sẽ rất dễ bị thấm nước, rò rỉ dù đã được xử lý chống thấm. Ngoài ra còn tồn tại nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do ngấm nước bẩn từ bên ngoài vào bể, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng.
Nứt vỡ, sụt lún
Bể ngầm dưới đất sẽ chịu nhiều tác động và biến động địa chất nên có nguy cơ bị nứt vỡ, sụt lún, có thể ảnh hưởng tới kết cấu công trình nếu không được đặt riêng biệt.
Dễ bị ô nhiễm
Bể nước ngầm là nơi cư trú tuyệt với của các loài động vật, côn trùng như chuột, gián, các vi sinh vật độc hại … Đồng thời bể xây bằng bê tông, gạch rất dễ hình thành rong rêu, khiến nguồn nước bị nhiễm bẩn.
Mất an toàn
Việc vệ sinh bể nước ngầm gặp khá nhiều bất tiện và phải lưu ý về hệ thống điện và lưu thông không khí để tránh những rủi ro đáng tiếc.
Có nên xây bể nước ngầm trong nhà?
Khác với xây bể chưa nước trên mặt đất, việc xây bể nước ngầm trong nhà đòi hỏi sự tính toán kỹ lưỡng và quy trình thực hiện nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng của toàn bộ công trình. Bên cạnh đó, nó còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ khác trong quá trình sử dụng.
Tại sao phải xây thêm bể nước ngầm trong khi nhà nào cũng có bồn nước hay téc nước trên mái nhà. Đơn giản là vì những lợi ích thiết thực mà bể ngầm mang lại cho chúng ta.
1. Bể ngầm giúp tăng dung tích chứa, dự trữ nước sinh hoạt cho cả gia đình.
Tất nhiên rồi, thay vì chỉ dự trữ từ 1 - 2 khối nước trên mái, bạn có thể dự trữ thêm 1, 2 hoặc thậm chí 5 khối nước nữa với bể nước ngầm.
2. Dễ tùy chỉnh kích thước và dung tích theo nhu cầu.
Bạn có thể xây kích thước tùy theo nhu cầu và diện tích của ngôi nhà, thay vì 1 số kích thước cố định như bồn inox tròn.
3. Tận dụng được nguồn nước mưa sạch.
Rất nhiều hộ gia đình chọn phương án xây bể nước ngầm để chứa nguồn nước mưa. Vừa tích kiệm tiền nước vừa thỏa mãn nhu cầu sử dụng nước cho mục đích khác như tưới cây, rửa rau, rửa xe....
4. Giảm tải trọng cho phần mái nhà
Tránh tình trạng nứt, lún cho ngôi nhà vì tải trọng nặng như xây bể nổi hoặc gác mái.
5. Dự phòng trường hợp khẩn cấp
Trong trường hợp bị cắt nước hoặc nước máy gặp vấn đề về vệ sinh, bạn không phải mua nước sinh hoạt ở đâu cả vì đã có nguồn dự trữ nước ngay tại nhà mình
Một số nguy cơ có thể nhắc đến khi xây bể nước ngầm trong nhà như:
Rò rỉ, thấm nước
Bể dù xây bằng gạch hay bê tông cốt thép thì sau thời gian dài sử dụng sẽ rất dễ bị thấm nước, rò rỉ dù đã được xử lý chống thấm. Ngoài ra còn tồn tại nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do ngấm nước bẩn từ bên ngoài vào bể, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng.
Nứt vỡ, sụt lún
Bể ngầm dưới đất sẽ chịu nhiều tác động và biến động địa chất nên có nguy cơ bị nứt vỡ, sụt lún, có thể ảnh hưởng tới kết cấu công trình nếu không được đặt riêng biệt.
Dễ bị ô nhiễm
Bể nước ngầm là nơi cư trú tuyệt với của các loài động vật, côn trùng như chuột, gián, các vi sinh vật độc hại … Đồng thời bể xây bằng bê tông, gạch rất dễ hình thành rong rêu, khiến nguồn nước bị nhiễm bẩn.
Mất an toàn
Việc vệ sinh bể nước ngầm gặp khá nhiều bất tiện và phải lưu ý về hệ thống điện và lưu thông không khí để tránh những rủi ro đáng tiếc.