From Beijing with Love
Cháu đã lớn thế này rồi à. Lại đây chú ôm cái coi.
Mọi người hay cho rằng chỉ bằng một giọt máu nhỏ rơi xuống biển, những con cá mập ở cách đó 400m vẫn sẽ "ngửi" được mùi máu và lập tức lao đến. Vậy điều này có là sự thật không?
Trước tiên hãy tìm hiểu cá mập "ngửi" mùi đó như thế nào. Các giọt máu khi tiếp xúc với nước sẽ tan ra và các phân tử máu sẽ hòa vào nước. Sau đó, dòng nước sẽ cuốn theo các phân tử máu tỏa đi khắp nơi. Nếu cá mập tiếp xúc với dòng nước mang các vi khuẩn máu đó, các cơ quan thụ cảm cực nhạy trong mũi của cá mập sẽ phân tích mùi và sau đó cá mập sẽ dựa vao đó để bơi theo hướng dòng nước mang nhiều phân tử máu.
Vậy một giọt máu có đủ để cá mập phát hiện không? Rất khó để làm việc đó vì số lượng các phân tử bên trong một giọt máu là rất ít tuy nhiên nếu điều kiện dòng nước thuận lợi thì các phân tử máu đó vẫn có thể đến được mũi của cá cập. Hãy tưởng tượng việc đó tương tự như con người có thể nghe thấy tiếng một chiếc đinh rơi xuống mặt đất ở cách đó 400m trong môi trường thật sự yên tĩnh. Và ở đại dương, rất khó để có được một môi trường yên lặng hoàn toàn vì nhiều yếu tố môi trường khác nhau khiến biển luôn nhiễu động, các phân tử máu khó đi được khoảng cách xa.
Hơn nữa, theo các nghiên cứu, cá mập có thể phân tích được mùi máu với hàm lượng máu trong nước là 1/1.00.000, có nghĩa cá mập sẽ có khả năng ngửi 1 giọt máu trong 50 lít nước. Cho nên, cần một lượng lớn máu và dòng biển lý tưởng để cá mập có thể "đánh hơi" chúng. Chuyện cá mập ngửi được một giọt máu ngoài khơi là chuyện cực kì khó xảy ra.
Ngược lại, các loài cá mập như cá mập chanh răng nhọn hay cá mập đuôi dài mắt to có khứu giác kém phát triển hơn. Sự khác biệt này có thể liên quan đến chế độ ăn uống. Những loài cá mập có khứu giác nhạy bén hơn thường săn bắt các loài động vật có mùi mạnh như hải cẩu hoặc nhặt rác từ xác cá voi phân hủy. Trong khi đó, những loài cá mập với khứu giác kém hơn thường săn mồi nhỏ và ít mùi hơn.
Tóm lại, khứu giác của cá mập là một công cụ cực kỳ quan trọng trong việc giúp chúng tồn tại và săn mồi trong đại dương. Dù có những huyền thoại phóng đại về khả năng đánh hơi của chúng, không thể phủ nhận rằng cá mập là những kẻ săn mồi sở hữu khứu giác nhạy bén và hiệu quả nhất dưới lòng đại dương.
Trước tiên hãy tìm hiểu cá mập "ngửi" mùi đó như thế nào. Các giọt máu khi tiếp xúc với nước sẽ tan ra và các phân tử máu sẽ hòa vào nước. Sau đó, dòng nước sẽ cuốn theo các phân tử máu tỏa đi khắp nơi. Nếu cá mập tiếp xúc với dòng nước mang các vi khuẩn máu đó, các cơ quan thụ cảm cực nhạy trong mũi của cá mập sẽ phân tích mùi và sau đó cá mập sẽ dựa vao đó để bơi theo hướng dòng nước mang nhiều phân tử máu.
Vậy một giọt máu có đủ để cá mập phát hiện không? Rất khó để làm việc đó vì số lượng các phân tử bên trong một giọt máu là rất ít tuy nhiên nếu điều kiện dòng nước thuận lợi thì các phân tử máu đó vẫn có thể đến được mũi của cá cập. Hãy tưởng tượng việc đó tương tự như con người có thể nghe thấy tiếng một chiếc đinh rơi xuống mặt đất ở cách đó 400m trong môi trường thật sự yên tĩnh. Và ở đại dương, rất khó để có được một môi trường yên lặng hoàn toàn vì nhiều yếu tố môi trường khác nhau khiến biển luôn nhiễu động, các phân tử máu khó đi được khoảng cách xa.
Hơn nữa, theo các nghiên cứu, cá mập có thể phân tích được mùi máu với hàm lượng máu trong nước là 1/1.00.000, có nghĩa cá mập sẽ có khả năng ngửi 1 giọt máu trong 50 lít nước. Cho nên, cần một lượng lớn máu và dòng biển lý tưởng để cá mập có thể "đánh hơi" chúng. Chuyện cá mập ngửi được một giọt máu ngoài khơi là chuyện cực kì khó xảy ra.
Loài cá mập nào có khứu giác tốt nhất?
Mũi dài của cá mập đầu búa khiến nhiều người cho rằng chúng có khứu giác nhạy bén hơn các loài cá mập khác. Tuy nhiên, nghiên cứu năm 2014 về khứu giác của 58 loài cá mập và cá đuối sụn lại cho thấy rằng các loài cá mập lớn như cá mập trắng, cá mập hổ và cá mập xám có khứu giác phát triển mạnh mẽ nhất. Những loài này có cơ quan khứu giác lớn nhất, cho phép chúng phát hiện mùi ở khoảng cách xa hơn trong nước biển.Ngược lại, các loài cá mập như cá mập chanh răng nhọn hay cá mập đuôi dài mắt to có khứu giác kém phát triển hơn. Sự khác biệt này có thể liên quan đến chế độ ăn uống. Những loài cá mập có khứu giác nhạy bén hơn thường săn bắt các loài động vật có mùi mạnh như hải cẩu hoặc nhặt rác từ xác cá voi phân hủy. Trong khi đó, những loài cá mập với khứu giác kém hơn thường săn mồi nhỏ và ít mùi hơn.
Cá mập và mối quan hệ với con người
Mặc dù cá mập có khả năng ngửi rất nhạy bén, may mắn thay, chúng không tỏ ra hứng thú với mùi của con người. Đa số các loài cá mập chủ yếu sử dụng khứu giác sắc bén của mình để săn mồi như cá xương hoặc động vật biển khác, thay vì săn con người. Điều này có thể giải thích vì sao các vụ tấn công cá mập vào con người rất hiếm.Tóm lại, khứu giác của cá mập là một công cụ cực kỳ quan trọng trong việc giúp chúng tồn tại và săn mồi trong đại dương. Dù có những huyền thoại phóng đại về khả năng đánh hơi của chúng, không thể phủ nhận rằng cá mập là những kẻ săn mồi sở hữu khứu giác nhạy bén và hiệu quả nhất dưới lòng đại dương.