From Beijing with Love
Cháu đã lớn thế này rồi à. Lại đây chú ôm cái coi.
Mai vàng được xem là một trong những loại hoa biểu tượng của ngày Tết. Nếu miền Bắc chuộng hoa đào hồng đẹp nhẹ nhàng với ý nghĩa riêng thì miền Nam lại cực kỳ chuộng mai vàng và hầu như nhà nào cũng chưng ít nhất 1 chậu đón Tết trong năm.
Cứ đầu tháng 12 hàng năm là người ta đã bắt đầu thấy hoa mai vàng được vận chuyển rải rác đến các trung tâm lớn đông dân bày bán. Đến từ giữa tháng 12 âm đến những ngày giáp Tết thì hoa mai vàng đã phủ kín nơi nơi khiến không gian Tết với sắc vàng ngập khắp muôn nơi.
Mai vàng là biểu biểu cho ngày Tết bởi người dân quan niệm rằng mai vàng mang lại sự may mắn, hạnh phúc và sung túc cho gia đình trong năm mới. Ngoài ra chúng còn xua đuổi những sự run rủi hoặc điềm xui có thể xảy ra với gia đình trong năm tới.
Mưa, nắng và gió là những điều mà người trồng hoa mai quan tâm hơn cả. Chỉ một sự thay đổi của thời tiết, rất có thể khiến cho cả vườn mai, nguồn thu nhập chính vào dịp Tết của nông dân cũng sẽ thay đổi.
Để cây mai ra hoa đúng vào dịp Tết Nguyên đán cần áp dụng một số biện pháp kỹ thuật sau:
Để mai ra hoa đúng dịp Tết, biện pháp tuốt lá mai được sử dụng. Biện pháp tuốt lá cho cây mai ra hoa được thực hiện hằng năm trong khoảng thời gian giữa tháng 12 âm lịch.
Một vấn đề đặt ra là làm sao xác định được thời điểm tuốt lá để vỏ trấu bung ra đúng ngày 23 tháng 12 âm lịch.
Thời điểm tạo nụ cho hoa mai vàng cần phải chuẩn bị từ khoảng tháng 10 âm lịch. Trước hết cần chăm dưỡng cho cây thật khỏe mạnh để cây mới có sức sống ra hoa đúng thời điểm mong muốn. Việc tạo nụ dày đặc cho hoa mai vàng không phải là chuyện dễ đối với cả những người có nhiều kinh nghiệm trồng hoa mai. Rất nhiều người chơi mai thừa nhiệt huyết nhưng thiếu kinh nghiệm nên dẫn đến tình trạng cây mai cứ sinh trưởng mà ít ra mầm nụ.
Việc tạo nụ dày đặc cho hoa mai vàng không phải là chuyện dễ đối với cả những người có nhiều kinh nghiệm trồng hoa mai. Rất nhiều người chơi mai thừa nhiệt huyết nhưng thiếu kinh nghiệm nên dẫn đến tình trạng cây mai cứ sinh trưởng mà ít ra mầm nụ.
Thấy lá mai đã già, nhưng nụ mai còn hơi nhỏ, có thể sẽ nở trễ hơn Tết, nên tuốt lá sớm cỡ từ ngày 10 - 12 tháng Chạp, nghỉ tưới nước một ngày cho khô nhựa, rồi tưới thúc thêm phân NPK (10-55-10): pha 10 g cho 8 lít nước, khoảng 5 ngày tưới 1 lần, rồi tiếp tục tưới nước lại bình thường. Đến cỡ ngày 23 tháng Chạp thấy nụ hoa bung vỏ trấu là hoa sẽ nở đúng Tết, nên đổi qua tưới loại phân NPK (6-30-30) để giữ cho hoa to đẹp và lâu tàn.
Trong trường hợp tuốt lá trễ, cây ra hoa không đúng dịp Tết, có thể áp dụng một số biện pháp sau đây để thúc hoa trổ sớm: Phun ướt những mầm hoa lúc trời nắng cho những cây mai không chịu bung vỏ trấu. Tưới nước ấm vào gốc khi trời quá lạnh. Đặt nước đá lên mặt đất gần gốc. Tưới rửa nụ, búp hoa vào sáng sớm. Ngắt đọt non thúc ra hoa sớm. Dùng đèn cao áp thắp sáng vào lúc 7 - 8 giờ tối hằng đêm có thể thúc mai nở sớm 2 - 3 ngày. Sử dụng hóa chất, thời điểm sử dụng sau khi tuốt lá 2 - 3 ngày.
Một số chế phẩm thường dùng là: Methyl Parathion, hay Monitor, Miracle-gro, Yogen, HVP, Aron, Decamon... liều lượng 10 - 20 ml/bình 8 lít nước, phun 1 lần là hoa mai, sẽ nở ngay.
Trường hợp chưa đến ngày 23 tháng Chạp, cây mai đã bung vỏ trấu, cần đặt cây nơi râm mát. Tưới đẫm nước, tránh làm úng rễ. Đào nhẹ quanh gốc làm đứt một số rễ cám (rễ nhỏ).
Có thể dùng dây kẽm, dây đồng, dây chì, dây vải quấn quanh cây khi uốn để không gây hại cho cây. Để mai uốn được dễ dàng hơn, trước tiên bạn cần định hình cho cây mai trước khi tạo dáng quấn. Uốn mai theo trình tự từ thân đến cành chính, sau đó tới các cành quanh thân cây, uốn cành lớn trước rồi mới đến cành nhỏ.
Khi quấn dây không được quấn quá lỏng hay chặt, đối với đường quấn chéo tạo góc 45 độ so với trục thân giữa, uốn cành xoắn theo hướng của dây giúp cố định vào vỏ cây. Cây sau khi quấn khoảng 3-4 tháng hoặc 1 năm có thể tháo dây kẽm.
Ngoài ra, bạn cũng có thể lấy vải đen chùm cây mai lại. Nếu thấy cây mai có lá non nhiều quá thì bạn cắt tỉa bỏ bớt. Nếu chưa đến ngày 23 tháng chạp mà cây mai đã bung vỏ trấu, cần đặt cây nơi râm mát, hạ thấp nhiệt độ, tránh ánh sáng vào ban đêm, đặt nước đá gần gốc cây mai, tưới đẫm nước và tránh làm úng rễ.
Một số lưu ý khác:
Cứ đầu tháng 12 hàng năm là người ta đã bắt đầu thấy hoa mai vàng được vận chuyển rải rác đến các trung tâm lớn đông dân bày bán. Đến từ giữa tháng 12 âm đến những ngày giáp Tết thì hoa mai vàng đã phủ kín nơi nơi khiến không gian Tết với sắc vàng ngập khắp muôn nơi.
Mai vàng là biểu biểu cho ngày Tết bởi người dân quan niệm rằng mai vàng mang lại sự may mắn, hạnh phúc và sung túc cho gia đình trong năm mới. Ngoài ra chúng còn xua đuổi những sự run rủi hoặc điềm xui có thể xảy ra với gia đình trong năm tới.
Mưa, nắng và gió là những điều mà người trồng hoa mai quan tâm hơn cả. Chỉ một sự thay đổi của thời tiết, rất có thể khiến cho cả vườn mai, nguồn thu nhập chính vào dịp Tết của nông dân cũng sẽ thay đổi.
Để cây mai ra hoa đúng vào dịp Tết Nguyên đán cần áp dụng một số biện pháp kỹ thuật sau:
1. Lưu ý về nhiệt độ và đất trồng
Đầu tiên khi trồng bất cứ loại cây gì thì đây cũng là hai yếu tố hàng đầu bạn cần lưu ý và không thể bỏ qua. Cách chăm sóc mai vàng ra hoa đúng Tết rất quan trọng ở nhiệt độ và đất trồng vì đây là hai yếu tố quan trọng.- Về nhiệt độ: Bạn phải đảm bảo rằng mai đang được chưng ở nơi có nhiệt độ thích hợp cho sự kích thích phát triển và ra hoa đúng độ. Nhiệt độ phù hợp và tốt nhất cho mai nằm trong khoảng 25-30 độ C. Vì vậy bạn cần lưu ý để không nóng quá kích mai ra hoa sớm hoặc lạnh quá sẽ khiến hoa nở muộn.
- Về chuẩn bị đất để trồng: Cần chuẩn bị đất nằm ở vùng thấp tơi xốp, dồi dào chất dinh dưỡng và đảm bảo đất không bị ngập úng (tạo rãnh).
2. Biện pháp tuốt lá
Cây mai và một số loại cây khác sẽ trổ hoa khi được tuốt bỏ hết lá già. Trong điều kiện tự nhiên, cây mai sẽ rụng lá vào cuối mùa đông, khi bắt đầu lập xuân. Sau khi lá rụng, các mầm hoa sẽ bung lớp vỏ trấu. Nụ xanh sẽ nở rộ sau 6 hoặc 7 ngày từ lúc bung vỏ trấu.Để mai ra hoa đúng dịp Tết, biện pháp tuốt lá mai được sử dụng. Biện pháp tuốt lá cho cây mai ra hoa được thực hiện hằng năm trong khoảng thời gian giữa tháng 12 âm lịch.
Một vấn đề đặt ra là làm sao xác định được thời điểm tuốt lá để vỏ trấu bung ra đúng ngày 23 tháng 12 âm lịch.
- Thứ nhất: Căn cứ vào hình dạng mầm hoa. Mầm hoa hay còn gọi là "nút", phát sinh từ nách lá vào khoảng tháng 5 - 6, kích thước lớn dần đến tháng 12 âm lịch. Mầm hoa đủ thời gian sinh trưởng sẽ có hình dạng như quả trứng, với 2 - 3 vỏ trấu bao bên ngoài thì tuốt lá cách Tết từ 13 - 14 ngày. Mầm hoa chưa phát triển đầy đủ có dạng hình thoi nhọn, với 3 - 4 vỏ trấu bao bên ngoài, tuốt lá trước ngày 15 tháng 12 âm lịch để mầm có thời gian phân hóa.
- Thứ hai: Căn cứ vào diễn biến của thời tiết. Điều kiện nắng tốt, nhiệt độ không khí cao làm quá trình ra hoa diễn ra nhanh hơn. Ngược lại, điều kiện lạnh khiến quá trình này chậm lại.
- Thứ ba: Căn cứ vào sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây sinh trưởng mạnh, nhiều cành lá xanh tốt thường có quá trình ra hoa chậm. Do đó, cần tiến hành tuốt lá sớm hơn. Mỗi giống mai có đặc điểm sinh trưởng khác nhau nên thời điểm tuốt lá cũng khác nhau: Mai cam, mai 100 cánh nở hoa sớm hơn mai giảo 2 - 3 ngày. Mai huỳnh tỷ nở sớm hơn mai giảo 2 - 3 ngày. Mai trắng nở trễ hơn mai giảo 1 - 2 ngày.
3. Xử lý cho mai ra hoa sớm
Thời điểm tạo nụ cho hoa mai vàng cần phải chuẩn bị từ khoảng tháng 10 âm lịch. Trước hết cần chăm dưỡng cho cây thật khỏe mạnh để cây mới có sức sống ra hoa đúng thời điểm mong muốn. Việc tạo nụ dày đặc cho hoa mai vàng không phải là chuyện dễ đối với cả những người có nhiều kinh nghiệm trồng hoa mai. Rất nhiều người chơi mai thừa nhiệt huyết nhưng thiếu kinh nghiệm nên dẫn đến tình trạng cây mai cứ sinh trưởng mà ít ra mầm nụ.
Việc tạo nụ dày đặc cho hoa mai vàng không phải là chuyện dễ đối với cả những người có nhiều kinh nghiệm trồng hoa mai. Rất nhiều người chơi mai thừa nhiệt huyết nhưng thiếu kinh nghiệm nên dẫn đến tình trạng cây mai cứ sinh trưởng mà ít ra mầm nụ.
Thấy lá mai đã già, nhưng nụ mai còn hơi nhỏ, có thể sẽ nở trễ hơn Tết, nên tuốt lá sớm cỡ từ ngày 10 - 12 tháng Chạp, nghỉ tưới nước một ngày cho khô nhựa, rồi tưới thúc thêm phân NPK (10-55-10): pha 10 g cho 8 lít nước, khoảng 5 ngày tưới 1 lần, rồi tiếp tục tưới nước lại bình thường. Đến cỡ ngày 23 tháng Chạp thấy nụ hoa bung vỏ trấu là hoa sẽ nở đúng Tết, nên đổi qua tưới loại phân NPK (6-30-30) để giữ cho hoa to đẹp và lâu tàn.
Trong trường hợp tuốt lá trễ, cây ra hoa không đúng dịp Tết, có thể áp dụng một số biện pháp sau đây để thúc hoa trổ sớm: Phun ướt những mầm hoa lúc trời nắng cho những cây mai không chịu bung vỏ trấu. Tưới nước ấm vào gốc khi trời quá lạnh. Đặt nước đá lên mặt đất gần gốc. Tưới rửa nụ, búp hoa vào sáng sớm. Ngắt đọt non thúc ra hoa sớm. Dùng đèn cao áp thắp sáng vào lúc 7 - 8 giờ tối hằng đêm có thể thúc mai nở sớm 2 - 3 ngày. Sử dụng hóa chất, thời điểm sử dụng sau khi tuốt lá 2 - 3 ngày.
Một số chế phẩm thường dùng là: Methyl Parathion, hay Monitor, Miracle-gro, Yogen, HVP, Aron, Decamon... liều lượng 10 - 20 ml/bình 8 lít nước, phun 1 lần là hoa mai, sẽ nở ngay.
4. Xử lý cho mai ra hoa muộn
Thấy lá mai vàng úa sắp rơi rụng, nụ mai đã khá to, có thể hoa mai sẽ nở sớm hơn Tết. Trường hợp này nên tuốt lá trễ, đợi đến khoảng ngày 20 tháng Chạp hãy tuốt lá, cũng ngưng tưới nước một ngày, rồi tưới thêm phân NPK (5-0-2), hoặc phân lạnh như phân urê pha loãng, để hãm cho hoa mai nở trễ. Pha 1 muỗng cà phê phân urê cho 8 lít nước, 5 ngày tưới một lần, cũng có thể lấy vải đen bao trùm cây mai lại. Nếu thấy cây mai có lá non nhiều quá thì nên lấy kéo nhỏ cắt tỉa bỏ bớt.Trường hợp chưa đến ngày 23 tháng Chạp, cây mai đã bung vỏ trấu, cần đặt cây nơi râm mát. Tưới đẫm nước, tránh làm úng rễ. Đào nhẹ quanh gốc làm đứt một số rễ cám (rễ nhỏ).
5. Cách tạo dáng cây mai vàng
Thời điểm thích hợp để tạo dáng cho cây mai vàng là vào cuối tháng 7 - cuối hè, lúc này cây phát triển mạnh phù hợp nhất để uốn cành. Trước khi tạo dáng, cần cắt tỉa những cành không cần thiết, cành yếu, bị sâu bệnh hại.Có thể dùng dây kẽm, dây đồng, dây chì, dây vải quấn quanh cây khi uốn để không gây hại cho cây. Để mai uốn được dễ dàng hơn, trước tiên bạn cần định hình cho cây mai trước khi tạo dáng quấn. Uốn mai theo trình tự từ thân đến cành chính, sau đó tới các cành quanh thân cây, uốn cành lớn trước rồi mới đến cành nhỏ.
Khi quấn dây không được quấn quá lỏng hay chặt, đối với đường quấn chéo tạo góc 45 độ so với trục thân giữa, uốn cành xoắn theo hướng của dây giúp cố định vào vỏ cây. Cây sau khi quấn khoảng 3-4 tháng hoặc 1 năm có thể tháo dây kẽm.
6. Vệ sinh cây
Để giúp mai phát triển tốt, thì sau khi tỉa cành chúng ta cần bắt đầu việc vệ sinh cây bằng cách đơn giản, bạn dùng vòi nước phun vào cây để đánh bay đi hết những nấm mốc xung quanh cây hoặc bạn có thể dùng phương pháp thủ công chà mạnh vào cây để loại bỏ nấm mốc gây hại. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng các chất hóa học như phân urê pha cùng nước phun lên các mảng nấm, sau đó chà nhẹ phần mảng bám đó.7. Cách xử lý đối với hoa mai nở trước Tết
Nếu lá mai vàng úa sắp rơi rụng, nụ đã khá to, thì hoa mai sẽ nở trước Tết. Khi đó, bạn cần lặt lá trễ hơn, đợi đến khoảng ngày 20 tháng chạp. Bạn cũng ngừng tưới nước 1 - 2 ngày cho khô nhựa rồi tưới thêm phân có hàm lượng đạm cao như phân urea, 30-10-10, 30-15-10… để kìm hãm cho hoa mai nở trễ, tưới phân định kì 5 ngày/ lần.Ngoài ra, bạn cũng có thể lấy vải đen chùm cây mai lại. Nếu thấy cây mai có lá non nhiều quá thì bạn cắt tỉa bỏ bớt. Nếu chưa đến ngày 23 tháng chạp mà cây mai đã bung vỏ trấu, cần đặt cây nơi râm mát, hạ thấp nhiệt độ, tránh ánh sáng vào ban đêm, đặt nước đá gần gốc cây mai, tưới đẫm nước và tránh làm úng rễ.
Một số lưu ý khác:
- Sau Tết, chúng ta cần ngắt bỏ hết phần hoa, lá và nụ để chất dinh dưỡng tập trung vào việc nuôi dưỡng cây. Vì nếu để hoa, lá nhiều sẽ hấp thu hết chất dinh dưỡng, cây sẽ chậm phát triển trong năm sau.
- Nên để cây ngoài không gian tự nhiên để cây hấp thu dinh dưỡng.
- Không tác động đến phần đất xung quanh bộ rễ vì nếu tác động sẽ gây ra ảnh hưởng đến sự phát triển của cây cho dịp Tết năm sau.
- Tránh sử dụng quá nhiều phân bón hay chất hóa học với liều lượng nhiều sẽ làm cây bị dư chất dinh dưỡng, kích thích nhanh gây ra sự biến đổi về chu kỳ của cây, thậm chí có làm hỏng bộ rễ cây.