Isaac Newton có rất nhiều phát minh quan trọng trong đời sống của chúng ta, nhưng thật khó tìm được phát minh nào quan trọng nhất của ông. Có ý kiến cho rằng giải tích là phát minh quan trọng nhất của Newton, có ý kiến khác lại cho rằng Định luật vạn vật hấp dẫn, hay công thức về ba định luật chuyển động - những nguyên tắc cơ bản của vật lý hiện đại - là nổi tiếng nhất.
Định luật 1: Nếu một vật không chịu tác động của lực nào, hoặc chịu tác động của nhiều lực nhưng mang khuynh hướng triệt tiêu nhau thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Định luật 2: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Định luật 3: Trong mọi trường hợp, khi A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng ngược lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Sự thúc đẩy muốn tìm ra lời giải đáp này đã mang đến cho ông một công trình nghiên cứu mang tên vi phân. Điều thú vị là trong cùng thời gian đó tại Đức cũng có một nhà khoa học là ông Gottfried Leibniz cũng có những nghiên cứu về vấn đề này, và đến nay vẫn không biết ai là cha đẻ của nghiên cứu này.
Ba định luật chuyển động
Năm 1687 ông là người đã đặt nền móng cho cơ học cổ điển bằng cách đặt ra ba định luật chuyển động.Định luật 1: Nếu một vật không chịu tác động của lực nào, hoặc chịu tác động của nhiều lực nhưng mang khuynh hướng triệt tiêu nhau thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Định luật 2: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Định luật 3: Trong mọi trường hợp, khi A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng ngược lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Tích phân
Thời đại của ông, các nhà khoa học nhận thấy rằng đại số và hình học đã không đủ kiến thức cho nhu cầu nghiên cứu của mình, mọi người có thể tính được vận tốc của một con tàu, nhưng lại không tài nào tìm được gia tốc của nó, họ có thể đo được góc bắn của một khẩu pháo nhưng vẫn chưa đưa ra kết luận việc bắn ở góc nào thì phá sẽ bay xa hơn.Sự thúc đẩy muốn tìm ra lời giải đáp này đã mang đến cho ông một công trình nghiên cứu mang tên vi phân. Điều thú vị là trong cùng thời gian đó tại Đức cũng có một nhà khoa học là ông Gottfried Leibniz cũng có những nghiên cứu về vấn đề này, và đến nay vẫn không biết ai là cha đẻ của nghiên cứu này.