Đánh giá HTC U Ultra


HTC U Ultra là một trong những sản phẩm đầu tiên khởi đầu quá trình thay đổi chiến lược của hãng điện thoại Đài Loan: tập trung vào phân khúc trung và cao cấp, từ bỏ dòng giá rẻ.

Năm nay, HTC tuyên bố sẽ chỉ ra khoảng 5-6 mẫu smartphone thuộc phân khúc trung và cao cấp. Các máy này đều thuộc dòng U, không còn dòng giá rẻ Desire nữa và thậm chí cả dòng One cũng sẽ bị khai tử. Hai mẫu dòng U đầu tiên là U Ultra và chiếc U Play ở tầm giá thấp hơn nhưng cũng thuộc tầm cận cao cấp. Mới đây, hãng này đã thêm sản phẩm mới của dòng U ở phân khúc cao cấp gọi là U 11.

HTC U Ultra hiện có hai phiên bản là bản thường và bản đặc biệt sử dụng kính bảo vệ màn hình bằng sapphire. Đây là smartphone đầu tiên trên thế giới sử dụng sapphire làm kính bảo vệ. Trong đó bản thường đã bán ra từ cuối tháng Tư độc quyền trên hệ thống của Thế Giới Di Động, còn bản đặc biệt sapphire mới bán gần đây đại trà trên toàn bộ các hệ thống bán lẻ.

Mặc dù mới chỉ bán được hơn 1 tháng, bản U Ultra thường đã có tới 2 lần điều chỉnh giá (một lần giảm 2,5 triệu đồng và 1 lần giảm 1 triệu đồng) từ 18,5 triệu đồng ban đầu hiện còn 15 triệu đồng, còn bản sapphire có giá 17 triệu đồng. Điều đó cho thấy phần nào cho thấy sức hút của U Ultra chưa thật tốt trong khi việc định giá sản phẩm ban đầu của nhà sản xuất có thể nói là không phù hợp.

Thiết kế

lưng bóng, trơn nhưng khung nhám, cải thiện đáng kể khả năng bám tay; viền không mỏng như smartphone đời mới; phím home có cảm biến vân tay hơi mảnh, khó bấm chính xác hơn phím Home trên iPhone 7 Plus; có loa ngoài ở vị trí loa thoại và loa cạnh dưới;

chất lượng hoàn thiện tốt, các phần ghép nối, các chi tiết cắt và các cổng phím; xứng đáng là sản phẩm cao cấp. camera lồi hẳn lên nếu không dùng ốp thì khá xấu. Viền màn hình hơi dày so với các smartphone cao cấp thế hệ mới. Máy có 4 micro,

hỗ trợ 2 SIM, một SIm chia sẻ chung với khe cắm thẻ nhớ.

Màn hình

màn hình chính 5.7 inch độ phân giải 2K, màn hình phụ độ phân giải 160 x 1040 pixel, mất 400 pixel chiều dọc cho khu vực đặt camera trước.

Màn hình thứ hai

 

Phần mềm và hiệu năng

 

Hiệu năng

 

Điểm hiệu năng đo bằng phần mềm AnTuTu đánh giá hiệu năng tổng thể.

Điểm GeekBench 4.0 đo hiệu năng xử lý đơn nhân và đa nhân của CPU.

Bài đo Manhattan trên phần mềm GFXBench đo hiệu năng xử lý đồ hoạ của GPU ở độ phân giải thật của màn hình (onscreen) và độ phân giải tiêu chuẩn là Full-HD (offscreen).

Thời lượng pin

 

Lướt web trên mạng Wi-Fi ở điều kiện độ sáng màn hình mức 70%, tính từ lúc pin đầy đến khi còn 10%.

Xem phim HD offline ở điều kiện độ sáng thiết lập ở mức 70%, tính từ lúc pin đầy đến khi còn 10%.

Chơi game giả lập trên GFX Bench liên tục ở điều kiện độ sáng 70%, tính từ lúc pin đầy đến khi còn 10%.

Camera

 

Tổng kết

 

TP

Top