cpsmartyboy
Pearl
Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản mới đây đã đề xuất nâng tiền trợ cấp sinh đẻ và chăm sóc trẻ em cho các cặp vợ chồng thêm gần 600 USD, nâng tổng mức hỗ trợ lên tới 3,7 ngàn USD (gần 90 triệu đồng). Tuy nhiên con số này được cho vẫn chưa thể nào đủ trước áp lực phải nuôi con cái và tỷ lệ sinh ngày càng thấp ở Nhật Bản.
Nhật Bản đã phải vật lộn để tìm cách tăng tỷ lệ sinh thấp và đang giảm trong một thời gian và Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản đang hy vọng lời hứa về khoản trợ cấp thăng thêm, sẽ khuyến khích nhiều người sinh con hơn.
Hiện tại, các bậc cha mẹ ở Nhật bản được nhận trợ cấp một lần khi sinh con và chăm sóc sức trẻ em trị giá 420 ngàn Yên (3,1 ngàn USD hoặc gần 90 triệu đồng).
Bộ trưởng Y tế, Lao động và Phúc lợi Katsunobu Kato muốn tăng số tiền đó lên thậm chí 500 ngàn Yên (3,7 ngàn USD) và đã gặp Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida vào tuần trước để thảo luận về đề xuất này. Đề xuất này dự kiến sẽ được phê duyệt và có hiệu lực cho năm tài chính 2023 và bắt đầu vào mùa xuân.
Tuy nhiên, biện pháp tăng tiền trợ cấp sinh con được nhận định không hẳn là biện pháp khuyến khích hiệu quả.
Điều đó có nghĩa là ngay cả khi khoản trợ cấp được tăng lên, trung bình các bậc cha mẹ sẽ phải xem xét số tiền còn lại chưa đến 30.000 Yên (khoảng 222 USD) sau khi họ từ bệnh viện về nhà.
Như vậy tổng chi phí nuôi dạy một đứa trẻ đến tuổi trưởng thành là không đủ và còn thiếu rất nhiều.
Rõ ràng thái độ thận trọng về khả năng chu cấp tài chính cho con cái đang phần nào gây bất lợi cho việc sinh con ở Nhật Bản. Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi là sự thiếu tự tin của các bậc cha mẹ tương lai, về khả năng kiếm đủ tiền nuôi sống gia đình, đồng thời duy trì sự cân bằng hạnh phúc và trọn vẹn giữa công việc và cuộc sống riêng tư trong suốt nhiều năm mà con cái họ sẽ trưởng thành.
Đó là một bước đi khó khăn trong xã hội Nhật Bản và những lo lắng về việc có thể làm được điều đó chính là một phần nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ sinh thấp, so với việc kiếm tiền để chi trả cho việc sinh em bé.
Khoản tăng 80.000 Yên (592 USD hoặc 14 triệu đồng) sẽ là mức tăng lớn nhất từ trước đến nay đối với Trợ cấp một lần khi sinh con và chăm sóc trẻ em và lần đầu tiên kể từ năm 2009.
>>> Nhà nghỉ dưỡng cực đỉnh, thách thức trọng lực nằm lật ngược bên sườn núi
Nguồn: Japantoday
Hiện tại, các bậc cha mẹ ở Nhật bản được nhận trợ cấp một lần khi sinh con và chăm sóc sức trẻ em trị giá 420 ngàn Yên (3,1 ngàn USD hoặc gần 90 triệu đồng).
Bộ trưởng Y tế, Lao động và Phúc lợi Katsunobu Kato muốn tăng số tiền đó lên thậm chí 500 ngàn Yên (3,7 ngàn USD) và đã gặp Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida vào tuần trước để thảo luận về đề xuất này. Đề xuất này dự kiến sẽ được phê duyệt và có hiệu lực cho năm tài chính 2023 và bắt đầu vào mùa xuân.
Tuy nhiên, biện pháp tăng tiền trợ cấp sinh con được nhận định không hẳn là biện pháp khuyến khích hiệu quả.
Ngay cả khi tăng tiền trợ cấp sinh đẻ, các cặp vợ chồng Nhật vẫn còn nhiều do dự
Mặc dù khoản tiền này được tài trợ thông qua hệ thống bảo hiểm y tế công cộng của Nhật Bản, nhưng chi phí sinh con lại phải thanh toán từ tiền túi và theo Mainichi Shimbun, chi phí sinh con trung bình trên toàn quốc là khoảng 473.000 Yên (3,5 ngàn USD).Điều đó có nghĩa là ngay cả khi khoản trợ cấp được tăng lên, trung bình các bậc cha mẹ sẽ phải xem xét số tiền còn lại chưa đến 30.000 Yên (khoảng 222 USD) sau khi họ từ bệnh viện về nhà.
Rõ ràng thái độ thận trọng về khả năng chu cấp tài chính cho con cái đang phần nào gây bất lợi cho việc sinh con ở Nhật Bản. Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi là sự thiếu tự tin của các bậc cha mẹ tương lai, về khả năng kiếm đủ tiền nuôi sống gia đình, đồng thời duy trì sự cân bằng hạnh phúc và trọn vẹn giữa công việc và cuộc sống riêng tư trong suốt nhiều năm mà con cái họ sẽ trưởng thành.
Đó là một bước đi khó khăn trong xã hội Nhật Bản và những lo lắng về việc có thể làm được điều đó chính là một phần nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ sinh thấp, so với việc kiếm tiền để chi trả cho việc sinh em bé.
Khoản tăng 80.000 Yên (592 USD hoặc 14 triệu đồng) sẽ là mức tăng lớn nhất từ trước đến nay đối với Trợ cấp một lần khi sinh con và chăm sóc trẻ em và lần đầu tiên kể từ năm 2009.
>>> Nhà nghỉ dưỡng cực đỉnh, thách thức trọng lực nằm lật ngược bên sườn núi
Nguồn: Japantoday