thuha19051234
Pearl
Một nhóm thợ săn hóa thạch nghiệp dư ở Australia đã phát hiện bộ xương của loài Elasmosaurs. Đây là loài bò sát biển cổ dài cổ đại, thuộc về 1 con chưa trưởng thành, cách đây khoảng 100 triệu năm.
Các chuyên gia vô cùng phấn khích và kinh ngạc khi nhìn thấy hóa thạch này, vì nó có thể "nắm giữ chìa khóa để làm sáng tỏ sự đa dạng và tiến hóa của plesiosaur cổ dài ở kỷ Phấn trắng Úc." Elasmosaurs là một phần của nhóm bò sát biển plesiosaur (xà đầu long) đã bơi trong đại dương hàng trăm triệu năm trước, tồn tại bên cạnh khủng long.
Trong kỷ Phấn trắng (từ 145,5 đến 65,5 triệu năm trước) đã có một vùng biển nông, rộng lớn bao phủ vùng đất khô cằn ngày nay ở Queensland, Australia. Vùng nước này từng là nơi sinh sống của nhiều loài bò sát biển, bao gồm cả plesiosaurs và ichthyosaur.
Với chiếc cổ dài, chân chèo, đuôi nhỏ và một thân hình to lớn vĩ đại, Elasmosaur thực sự là “những loài động vật kỳ lạ." Cơ thể chúng có thể đạt chiều dài khoảng 13 mét, nhưng con Elasmosaur được tìm thấy ở trên có thể nhỏ hơn.
Khi những những con vật này chết, cơ thể chúng phồng lên đầy khí và nổi lên mặt biển, nơi những kẻ ăn xác thối sẽ ăn thịt chúng, cắt đứt đầu chúng khỏi cơ thể. Ngay khi cả khi khí đã tan hết, với chiếc cổ dài của chúng có nghĩa là hai phần khó có thể chìm xuống cùng một chỗ.
"Rất hiếm khi bạn tìm thấy một thi thể và đầu cùng nhau. Bởi vì phần đầu cách xa cơ thể ở phần cuối của chiếc cổ nhỏ này, một trong những thứ đầu tiên bị tách ra khỏi phần còn lại của bộ xương."
Các chuyên gia đã đưa ra giả thuyết, loài elasmosaur mới được phát hiện có thể đã bị một con kronosaur tấn công và vết đâm khiến con vật nhanh chóng chìm xuống đáy. Jim Thompson - Giám đốc điều hành Mạng lưới Bảo tàng Queensland nói rằng: "Việc ghép tất cả những mảnh ghép này lại với nhau sẽ kể nên một câu chuyện thực sự tuyệt vời về cách Trái Đất đã tiến hóa và di chuyển, loại môi trường mà chúng cần ở và cách một bộ xương được ghép lại với nhau."
>>>Hóa thạch kẻ săn mồi khổng lồ 4 chân tồn tại trước cả khi khủng long ra đời khiến giới khoa học choáng váng
Nguồn smithsonianmag
Các chuyên gia vô cùng phấn khích và kinh ngạc khi nhìn thấy hóa thạch này, vì nó có thể "nắm giữ chìa khóa để làm sáng tỏ sự đa dạng và tiến hóa của plesiosaur cổ dài ở kỷ Phấn trắng Úc." Elasmosaurs là một phần của nhóm bò sát biển plesiosaur (xà đầu long) đã bơi trong đại dương hàng trăm triệu năm trước, tồn tại bên cạnh khủng long.
Trong kỷ Phấn trắng (từ 145,5 đến 65,5 triệu năm trước) đã có một vùng biển nông, rộng lớn bao phủ vùng đất khô cằn ngày nay ở Queensland, Australia. Vùng nước này từng là nơi sinh sống của nhiều loài bò sát biển, bao gồm cả plesiosaurs và ichthyosaur.
Với chiếc cổ dài, chân chèo, đuôi nhỏ và một thân hình to lớn vĩ đại, Elasmosaur thực sự là “những loài động vật kỳ lạ." Cơ thể chúng có thể đạt chiều dài khoảng 13 mét, nhưng con Elasmosaur được tìm thấy ở trên có thể nhỏ hơn.
Khi những những con vật này chết, cơ thể chúng phồng lên đầy khí và nổi lên mặt biển, nơi những kẻ ăn xác thối sẽ ăn thịt chúng, cắt đứt đầu chúng khỏi cơ thể. Ngay khi cả khi khí đã tan hết, với chiếc cổ dài của chúng có nghĩa là hai phần khó có thể chìm xuống cùng một chỗ.
"Rất hiếm khi bạn tìm thấy một thi thể và đầu cùng nhau. Bởi vì phần đầu cách xa cơ thể ở phần cuối của chiếc cổ nhỏ này, một trong những thứ đầu tiên bị tách ra khỏi phần còn lại của bộ xương."
>>>Hóa thạch kẻ săn mồi khổng lồ 4 chân tồn tại trước cả khi khủng long ra đời khiến giới khoa học choáng váng
Nguồn smithsonianmag