Tăng Nhu là một người đẹp ôn hòa, nhu mỳ và tốt bụng, một trong 7 bà vợ của Vi Tiểu Bảo trong tiểu thuyết kiếm hiệp Lộc đỉnh ký của nhà văn Kim Dung. Cô vốn là đệ tử Tư Đồ Bá Tuyết của phái Vương Ốc.
Cũng viên xúc xắc đó, Tăng Nhu đã giữ lại như có cảm giác được mang Tiểu Bảo bên người, bởi cô đã trót si mê hắn mất rồi. Chính chi tiết đầy sinh động này đã khắc họa được tình cảm vừa đáng yêu, giản dị, một tình yêu không lời mà Tăng Nhu thể hiện ra bên ngoài qua hành động hết sức tự nhiên này. Tăng Nhu có lẽ là bà vợ chủ động "tấn công" Vi Tiểu Bảo, mê muội gã ngay từ khi mới gặp, để rồi giữ hai con xúc xắc bên mình như thể nàng đã có Tiểu Bảo kề bên. Điều này thật khác so với những cô vợ khác của Tiểu Bảo, họ thường do hắn tấn công hoặc có thích cũng phải về sau chứ không "ngay và luôn" cũng như thích ra mặt như Tăng Nhu.
Cho dù trong nguyên tác, ngòi bút của Kim Dung dành viết về Tăng Nhu không nhiều, tuy vậy mỗi nét khắc họa của ông về người đẹp nhu mì, hiền thục này đều khiến cho cô trở nên sáng chói và đặc biệt hơn bất kỳ nhân vật nào.
Từng câu từng chữ đều cho thấy nét tính cách tuyệt vời và mê hoặc của con người Tăng Nhu qua trước tác của Kim Dung. Đó là lý do khiến từng có ý kiến nhận xét rằng, Kim Dung chỉ tạo ra nhân vật Tăng Nhu cốt chỉ để làm nền cho các nhân vật khác, đồng thời để cho thấy được tài tán gái của gã họ Vi “vô đối” đến nhường nào, bởi mình gã có thể cưới được những 7 bà vợ.
Mặc dù vậy, ý kiến trên cũng chỉ đúng phần nào, bởi dù sao thì Tăng Nhu cũng không thể đôn hậu, thiết thân được so với Song Nhi, dung mạo không sánh được bằng A Kha, võ công cũng không thể địch lại được Tô Thuyên, không nhanh nhẹn và khéo léo bằng Phương Di hay ngây thơ hồn nhiên, trong sáng như Mộc Kiếm Bình, thậm chí không đủ mạnh mẽ và thô lỗ được như công chúa Kiến Ninh, bởi Kim Dung chỉ kịp miêu tả Tăng Nhu với chỉ bốn chữ “Ôn nhu tư văn” (nhẹ nhàng nhu mỳ). Mặc dù vậy bốn chữ này không chỉ để nói về sự nhu mỳ, hiền dịu, bởi có lẽ đức tính này cũng bị Song Nhi “hớt tay trên" rồi.
Vì được miêu tà và đề cập đến khá khiêm tốn nhưng Kim Dung cũng không quên dành những dòng để nói về sắc đẹp của Tăng Nhu: Khuôn mặt hơi tròn, ngoại hình rất đỗi ngọt ngào, đôi mắt mở to đen nhánh. Lần đầu Tăng Nhu xuất hiện là khi được phái Vương Ốc cử đi để giêt Tiểu Bảo. Lúc này nàng mới 15 -16 tuổi, chưa gặp người đã nghe thấy tiếng nói, bật cười khúc khích khiến tên củ cải trăng hoa Vi Tiểu Bảo như có thêm dũng khí. Và để làm ra vẻ kẻ quân tử trước mặt người đẹp, hắn liền lén giở trò lường gạt gieo xúc sắc khi thả hết cả đám thích khách. Chính từ lần gặp gỡ này, cùng hai con xúc xắc của hắn đã khiến con tim của Tăng Nhu bắt đầu đập loạn nhịp.
Vậy rút cục mục đích của Kim Dung khi tạo ra nhân vật Tăng Nhu là có ý đồ gì? Thậm chí trong một vài bức ảnh còn cố tình thiếu đi Tăng Nhu, vậy trong tiểu thuyết vị trí của Tăng Nhu thực sự có từng xuất hiện hay không. Ngay đến phiên bản Lộc đỉnh ký 2000 của Trương Vệ Kiện, nhân vật của Tăng Nhu đã bị thay thế bởi cô nàng Tiểu Song Ngư (Thư Kỳ thủ vai). Thậm chí phiên bản của Đài Loan năm 1984 còn bỏ hẳn nhân vật của Tăng Nhu, chỉ còn lại 6 bà vợ.
Chi tiết hai con xúc xắc mà Tăng Nhu từng giữ làm tin của Vi Tiểu Bảo đã cho thấy ngay từ phút đầu nàng đã gửi gắm tình cảm chân thành cho con người Vi Tiểu Bảo. Thế nhưng với Vi Tiểu Bảo mà nói, khi đứng trước mặt người đẹp thì không thể để mất sĩ diện, còn khi lâm nguy sinh tử thì coi đó cũng chỉ như trò bạc đỏ đen. Vì vậy nói một cách nghiêm túc thì Tăng Nhu liệu có phải là người gắn bó suốt đời với hắn được hay không?
Về phía Vi Tiểu Bảo thì bản thân Tăng Nhu không hề quan trọng chút nào đối với hắn. Thậm chí trong cảnh 7 bà vợ chạy loạn ở Lệ Xuân viện, Tăng Nhu chỉ là một người thừa. Trong hoàn cảnh này có thể thấy, Tăng Nhu chưa bao giờ có vị trí nào trong lòng của Tiểu Bảo, bởi hắn chỉ đơn giản coi nàng là một người đẹp và hết sức tốt bụng, đặc biệt là một người đẹp có thể khiến cho người khác cảm thấy vui.
Chỉ đến một ngày khi đứng trên tàu ngoài biển khơi, Tăng Nhu lặng lẽ cầm hai con xúc xắc nàng vốn giữ bấy lâu nay bên người, việc này thực tế như muốn nói với Vi Tiểu Bảo ngay từ giây phút gặp gỡ đầu tiên nàng đã thầm yêu trộm nhớ hắn. Không biết phải đến khi nào thì Tiểu Bảo mới có thể nhận ra được tấm thành ý và tình yêu của Tăng Nhu dành cho.
Chi tiết dưới đây có lẽ cho thấy cuối cùng Tiểu Bảo đã sực tỉnh ngộ: “Vi Tiểu Bả0 sau khi nhìn thấy hai con xúc xắc thì trong lòng chợt mừng vui, tay trái của hắn liền ôm lấy eo của nàng và hôn một cái lên gương mặt nàng”. Như vậy phải đến giờ phút này Vi Tiểu Bảo mới lần đầu cảm nhận được tình cảm của Tăng Nhu cũng như rung động thực sự trước nàng.
>>> Nữ nhân có sắc đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” khiến Ngô Tam Quế phản bội nhà Minh
Người sao tên vậy
Đúng như tên gọi, Tăng Nhu là cô gái nhu mỳ, hòa nhã và ôn tồn, tính tình cẩn thận, chu đáo. Trong lần cùng đồng môn được phái Vương Ốc cử đi thích sát Tiểu Bảo và bị bắt. Cũng ngay trong lần gặp đầu tiên giáp mặt với Vi Tiểu Bảo, một tay láu cá đã khiến người đẹp nảy sinh tình cảm sau khi trò tung con xúc xắc “gian xảo” của Tiểu Bảo đã lừa được những kẻ đồng môn của Tăng Nhu.Cũng viên xúc xắc đó, Tăng Nhu đã giữ lại như có cảm giác được mang Tiểu Bảo bên người, bởi cô đã trót si mê hắn mất rồi. Chính chi tiết đầy sinh động này đã khắc họa được tình cảm vừa đáng yêu, giản dị, một tình yêu không lời mà Tăng Nhu thể hiện ra bên ngoài qua hành động hết sức tự nhiên này. Tăng Nhu có lẽ là bà vợ chủ động "tấn công" Vi Tiểu Bảo, mê muội gã ngay từ khi mới gặp, để rồi giữ hai con xúc xắc bên mình như thể nàng đã có Tiểu Bảo kề bên. Điều này thật khác so với những cô vợ khác của Tiểu Bảo, họ thường do hắn tấn công hoặc có thích cũng phải về sau chứ không "ngay và luôn" cũng như thích ra mặt như Tăng Nhu.
Từng câu từng chữ đều cho thấy nét tính cách tuyệt vời và mê hoặc của con người Tăng Nhu qua trước tác của Kim Dung. Đó là lý do khiến từng có ý kiến nhận xét rằng, Kim Dung chỉ tạo ra nhân vật Tăng Nhu cốt chỉ để làm nền cho các nhân vật khác, đồng thời để cho thấy được tài tán gái của gã họ Vi “vô đối” đến nhường nào, bởi mình gã có thể cưới được những 7 bà vợ.
Mặc dù vậy, ý kiến trên cũng chỉ đúng phần nào, bởi dù sao thì Tăng Nhu cũng không thể đôn hậu, thiết thân được so với Song Nhi, dung mạo không sánh được bằng A Kha, võ công cũng không thể địch lại được Tô Thuyên, không nhanh nhẹn và khéo léo bằng Phương Di hay ngây thơ hồn nhiên, trong sáng như Mộc Kiếm Bình, thậm chí không đủ mạnh mẽ và thô lỗ được như công chúa Kiến Ninh, bởi Kim Dung chỉ kịp miêu tả Tăng Nhu với chỉ bốn chữ “Ôn nhu tư văn” (nhẹ nhàng nhu mỳ). Mặc dù vậy bốn chữ này không chỉ để nói về sự nhu mỳ, hiền dịu, bởi có lẽ đức tính này cũng bị Song Nhi “hớt tay trên" rồi.
Số phận định sẵn
Con người Tăng Nhu sinh ra vốn đã được sắp đặt để về làm một trong 7 bà vợ của Vi Tiểu Bảo, đó là điều quá đơn giản về con người nàng. Có thể nói, sự đơn giản đến mức không hề giống với kiểu của một nhân vật chính.Vậy rút cục mục đích của Kim Dung khi tạo ra nhân vật Tăng Nhu là có ý đồ gì? Thậm chí trong một vài bức ảnh còn cố tình thiếu đi Tăng Nhu, vậy trong tiểu thuyết vị trí của Tăng Nhu thực sự có từng xuất hiện hay không. Ngay đến phiên bản Lộc đỉnh ký 2000 của Trương Vệ Kiện, nhân vật của Tăng Nhu đã bị thay thế bởi cô nàng Tiểu Song Ngư (Thư Kỳ thủ vai). Thậm chí phiên bản của Đài Loan năm 1984 còn bỏ hẳn nhân vật của Tăng Nhu, chỉ còn lại 6 bà vợ.
Hình tượng nhân vật
Để đưa ra hình tượng nhân vật của Tăng Nhu, trước hết phải xem hình tượng nhân vật của Vi Tiểu Bảo là gì: Một kẻ giảo hoạt, hiếu động, hiếu thắng, mưu mô, lười biếng và trung thành? Không hẳn hoàn toàn là như vậy. Vi Tiểu Bảo có thể nói là một “đại thái giám về tinh thần” hay nói thẳng ra là kẻ hiếp *** về tâm lý (điều này có thể nhận thấy qua những gì hắn đối xử với A Kha). Trên thực tế, Tiểu Bảo từng lừa người khác khi nhận mình là một thái giám “còn trinh”, về cơ bản hắn vẫn là một nam nhân đại trượng phu (hình thức), tuy nhiên về mặt tinh thần thì coi như “vứt”.Người vợ chung tình
Như trên đã đề cập, trong khi hình tượng nhân vật của Vi Tiểu Bảo là một kẻ “thái giám tinh thần”, còn Tăng Nhu là một người vợ hết sức chung tình. Một câu đều gọi Tiểu Bảo là Hoa Sai Vi Tiểu Bảo tướng quân. Ngoài ra, người đẹp nhỏ bé, dễ thương này ngay lần đầu gặp Vi Tiểu Bảo đã không ngoa ngôn hàm hồ khi tự nhận có thể bảo vệ được tính mạng của tất cả mọi người (trong đó không loại trừ cả tên Vi Tiểu Bảo).Chi tiết hai con xúc xắc mà Tăng Nhu từng giữ làm tin của Vi Tiểu Bảo đã cho thấy ngay từ phút đầu nàng đã gửi gắm tình cảm chân thành cho con người Vi Tiểu Bảo. Thế nhưng với Vi Tiểu Bảo mà nói, khi đứng trước mặt người đẹp thì không thể để mất sĩ diện, còn khi lâm nguy sinh tử thì coi đó cũng chỉ như trò bạc đỏ đen. Vì vậy nói một cách nghiêm túc thì Tăng Nhu liệu có phải là người gắn bó suốt đời với hắn được hay không?
Chỉ đến một ngày khi đứng trên tàu ngoài biển khơi, Tăng Nhu lặng lẽ cầm hai con xúc xắc nàng vốn giữ bấy lâu nay bên người, việc này thực tế như muốn nói với Vi Tiểu Bảo ngay từ giây phút gặp gỡ đầu tiên nàng đã thầm yêu trộm nhớ hắn. Không biết phải đến khi nào thì Tiểu Bảo mới có thể nhận ra được tấm thành ý và tình yêu của Tăng Nhu dành cho.
Chi tiết dưới đây có lẽ cho thấy cuối cùng Tiểu Bảo đã sực tỉnh ngộ: “Vi Tiểu Bả0 sau khi nhìn thấy hai con xúc xắc thì trong lòng chợt mừng vui, tay trái của hắn liền ôm lấy eo của nàng và hôn một cái lên gương mặt nàng”. Như vậy phải đến giờ phút này Vi Tiểu Bảo mới lần đầu cảm nhận được tình cảm của Tăng Nhu cũng như rung động thực sự trước nàng.
Ý đồ tác giả
Trong quá trình chấp bút Lộc đỉnh ký, nhà văn Kim Dung vốn đã có ý định tạo ra con người của Vi Tiểu Bảo có tính hướng thiện, đồng thời tạo ra cái kết có hậu cho tất cả những người đẹp trong phim. Điều này có thể thấy sự xuất hiện của nhân vật Tăng Nhu về mặt ý nghĩa nào đó cho thấy sức hấp dẫn và cuốn hút của người phụ nữ Trung Quốc vốn hay e thẹn, nhu mỳ, mềm mỏng và chăm chỉ. Sức hấp dẫn này cũng đồng thời đều xuất hiện trong tính cách của con người nhân vật Tăng Nhu.>>> Nữ nhân có sắc đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” khiến Ngô Tam Quế phản bội nhà Minh