myle.vnreview
Writer
Năm 1896, bác sĩ và dược sĩ Sagen Ishizuka đã đưa ra triết lý nổi tiếng của người Nhật gọi là “shokuiku”, bắt nguồn từ hai từ có nghĩa là “ăn” và “phát triển”.
Shokuiku khuyến khích phụ huynh và nhà trường dạy cho trẻ biết nguồn gốc thực phẩm của chúng và ảnh hưởng của nó đến tâm trí và cơ thể chúng ta như thế nào. Khái niệm này là một phần không thể thiếu trong văn hóa Nhật Bản và đó là lý do chính khiến quốc gia này trở thành ngôi nhà của những trẻ em khỏe mạnh nhất thế giới.
Theo UNICEF, trong số 41 quốc gia phát triển ở Liên minh châu Âu và OECD, Nhật Bản là quốc gia duy nhất có ít hơn 1/5 trẻ em bị thừa cân.
Dưới đây là những điều các cha mẹ Nhật Bản làm khác biệt để nuôi dạy những đứa trẻ thích ăn uống vui vẻ và thích phiêu lưu.
Khi trẻ lớn hơn, chúng bắt đầu tìm hiểu về thói quen ăn uống lành mạnh. Năm 2005, chính phủ đã thông qua Đạo luật cơ bản về Shokuiku để quảng bá shokuiku.
Một số trường mầm non cho trẻ thu hoạch rau để ăn trưa, trong khi ở trường tiểu học, trẻ tìm hiểu về các trang trại sản xuất rau, cá và các thực phẩm khác.
Trong khi nhiều trường mầm non cũng cung cấp bữa trưa, song bữa trưa tự làm trong hộp cơm được gọi là hộp cơm bento đóng một vai trò quan trọng trong việc quảng bá shokuiku.
Hộp cơm bento
Giáo viên mẫu giáo thường yêu cầu học sinh nói về những món ăn có trong hộp cơm trưa của chúng. Điều đó làm cho giờ ăn trưa trở nên thú vị và trẻ cảm thấy được khuyến khích thử những món ăn mới hoặc thậm chí thẳng thắn bày tỏ những món ăn chúng không thích trong hộp cơm bento của bạn bè.
Lựa chọn bữa trưa trong các hộp cơm bento thay vì đồ ăn nhanh cũng cho phép trẻ có được khẩu phần rau và trái cây theo mùa phù hợp, đồng thời tránh các thực phẩm giàu chất béo và phụ gia thực phẩm. Các bữa ăn thường được chế biến từ các nguyên liệu tươi ngon của địa phương, chẳng hạn như cá tuyết nướng với ngô ngọt và cải chíp, ăn kèm với súp minestrone và một hộp sữa.
Shokuiku khuyến khích phụ huynh và nhà trường dạy cho trẻ biết nguồn gốc thực phẩm của chúng và ảnh hưởng của nó đến tâm trí và cơ thể chúng ta như thế nào. Khái niệm này là một phần không thể thiếu trong văn hóa Nhật Bản và đó là lý do chính khiến quốc gia này trở thành ngôi nhà của những trẻ em khỏe mạnh nhất thế giới.
Dưới đây là những điều các cha mẹ Nhật Bản làm khác biệt để nuôi dạy những đứa trẻ thích ăn uống vui vẻ và thích phiêu lưu.
1. Họ thực hiện shokuiku sớm
Các bác sĩ Nhật Bản thường khuyến khích các bà mẹ tương lai nên tuân theo phong cách bữa ăn cân bằng được gọi là “ichijū-sansai”. Phong cách này tập trung vào bát cơm và súp miso, đi kèm với một món ăn giàu protein và rau (như rong biển hoặc nấm) để cung cấp đủ vitamin, khoáng chất và chất xơ.Một số trường mầm non cho trẻ thu hoạch rau để ăn trưa, trong khi ở trường tiểu học, trẻ tìm hiểu về các trang trại sản xuất rau, cá và các thực phẩm khác.
2. Họ khuyến khích trẻ nói chuyện về hộp cơm bento
Hơn 95% trường tiểu học và trung học cơ sở ở Nhật Bản có hệ thống bữa trưa học đường. Các bữa ăn được các chuyên gia dinh dưỡng lên kế hoạch và học sinh tham gia tích cực vào quá trình phục vụ bữa trưa.Trong khi nhiều trường mầm non cũng cung cấp bữa trưa, song bữa trưa tự làm trong hộp cơm được gọi là hộp cơm bento đóng một vai trò quan trọng trong việc quảng bá shokuiku.
Giáo viên mẫu giáo thường yêu cầu học sinh nói về những món ăn có trong hộp cơm trưa của chúng. Điều đó làm cho giờ ăn trưa trở nên thú vị và trẻ cảm thấy được khuyến khích thử những món ăn mới hoặc thậm chí thẳng thắn bày tỏ những món ăn chúng không thích trong hộp cơm bento của bạn bè.
Lựa chọn bữa trưa trong các hộp cơm bento thay vì đồ ăn nhanh cũng cho phép trẻ có được khẩu phần rau và trái cây theo mùa phù hợp, đồng thời tránh các thực phẩm giàu chất béo và phụ gia thực phẩm. Các bữa ăn thường được chế biến từ các nguyên liệu tươi ngon của địa phương, chẳng hạn như cá tuyết nướng với ngô ngọt và cải chíp, ăn kèm với súp minestrone và một hộp sữa.