Công ty dược phẩm Hoa Linh đang gây sốc khi thuê một vlogger bán chai dầu gội Nguyên Xuân giá chỉ 18 ngàn đồng trên Tiktok, trong khi cũng sản phẩm này bán trong nhà thuốc giá đến 61 ngàn đồng, thậm chí có nơi bán cao hơn.
Vậy dầu gội Nguyên Xuân là gì? Kể cả giá bán 18 ngàn đồng "sập sàn" thì nó có phải là món hời hay không?
Theo mình tìm hiểu, dầu gội Nguyên Xuân được quảng cáo là dầu gội dược liệu, chai 200ml, phù hợp tóc khô xơ, hư tổn chai 200ml.
Riêng việc đặt dầu gội dược liệu tôi đã thấy sai sai. Vì như bạn đã biết, dược liệu là nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật, động vật, khoáng vật và đạt tiêu chuẩn làm thuốc. Trong khi đó, chai dầu này chỉ đơn thuần là dầu gội đầu.
Thôi, nhưng việc quảng cáo có đúng hay không là việc của cơ quan nhà nước. Trong bài viết này tôi chỉ làm rõ hơn thông tin về bản chất của chai dầu gội này là gì.
Theo thông tin niêm yết trên website nhà thuốc An Khang, dầu gội Dược liệu Nguyên Xuân có các thành phần dược liệu như Bạch quả, Hà thủ ô, Bồ kết, cỏ mần trầu, Dâu tằm, Núc nác, cỏ ngũ sắc... Dầu gội Dược liệu Nguyên Xuân dưỡng da đầu và dưỡng tóc từ gốc giúp tóc khoẻ, mềm mại, suôn mượt, giảm tóc gãy rụng, hỗ trợ mọc tóc thay thế. Từ đó, giúp ngăn ngừa và giải quyết các vấn đề về tóc: rụng tóc, tóc khô và xơ, da đầu ngứa và gàu.
Nghe đến đây thì rất hay ho. Tuy nhiên, khi mua dầu gội đầu dù đắt đến mấy bạn cũng nên nhớ:
Dầu gội đầu không phải là một giải pháp hiệu quả để ngăn ngừa rụng tóc.
Để giảm thiểu tình trạng rụng tóc nghiêm trọng, bạn cần xác định nguyên nhân gây ra rụng tóc và thực hiện các biện pháp điều trị phù hợp.
Các nguyên nhân gây rụng tóc có thể bao gồm căng thẳng, bệnh lý nội tiết, thiếu dinh dưỡng hoặc chăm sóc tóc không đúng cách. Do đó, nếu bạn đang gặp vấn đề về rụng tóc nghiêm trọng, nên tìm kiếm sự giúp đỡ từ các chuyên gia y tế để xác định nguyên nhân và điều trị tốt nhất cho tình trạng rụng tóc của bạn.
Mặc dù dầu gội Nguyên Xuân nêu thành phần dược liệu là chính, nhưng mình đã rà soát thấy sử dụng đến 10 loại hóa chất, trong đó có axit, hóa chất làm mềm tóc, tạo độ bóng, giữ ẩm. Cụ thể:
Sodium laureth sulfat: là chất tạo bọt và tẩy rửa, thường được sử dụng trong các sản phẩm chăm sóc tóc. Tuy nhiên, nếu sử dụng quá nhiều hoặc không phù hợp có thể gây kích ứng da và làm khô tóc.
Dimethiconol, Dimethicone: là các hợp chất silicone, thường được sử dụng để làm mềm tóc, tạo độ bóng và chống tĩnh điện. Tuy nhiên, các hợp chất này có thể tích tụ trên tóc và khiến tóc trở nên nặng và mất thể tích.
Propylen glycol: là một chất làm ẩm, thường được sử dụng trong các sản phẩm chăm sóc da và tóc. Tuy nhiên, nếu sử dụng quá nhiều hoặc không phù hợp có thể gây kích ứng da và tóc.
Acrylates copolymer: là một polymer tổng hợp, thường được sử dụng trong các sản phẩm tạo kiểu tóc. Nó giúp tóc giữ được kiểu dáng, tuy nhiên, nếu sử dụng quá nhiều hoặc không phù hợp có thể gây bết dính và làm tóc khó chải.
DMDM hydantoin: là một chất bảo quản, thường được sử dụng để bảo quản sản phẩm và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn và nấm. Tuy nhiên, nếu sử dụng quá nhiều hoặc không phù hợp có thể gây kích ứng da.
Pirocton olamine: là một chất kháng khuẩn và chống viêm, thường được sử dụng để điều trị chứng viêm da đầu và gàu.
Guar hydroxypropyltrimonium chloride: là một chất cationic, thường được sử dụng để làm mềm tóc và giữ ẩm cho tóc.
Sodium hydroxide. Sodium hydroxyde hay Natri hydroxide hay thường được gọi là xút hoặc xút ăn da hay là kiềm NaOH là một hợp chất vô cơ của natri. Natri hydroxide tạo thành dung dịch base mạnh khi hòa tan trong dung môi như nước. Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da.
Hydrocloric acid. Axit Hydrochloric (Axit clohydric, HCl) là một chất lỏng trong suốt không màu, có tính ăn mòn cao và được coi là một axit khoáng mạnh.
Citric acid. Chất bảo quản.
1- Đọc kỹ nhãn sản phẩm: Nhãn sản phẩm sẽ cho bạn biết thành phần của dầu gội đầu đó. Nếu sản phẩm được làm từ các thành phần tự nhiên như tinh dầu, bơ, nha đam, hoa quả, thảo mộc thì đây là dầu gội đầu nguyên liệu tự nhiên. Tuy nhiên, nếu sản phẩm có chứa các thành phần như sulfat, paraben, silicone, sodium lauryl sulfate (SLS) hay sodium laureth sulfate (SLES), thì sản phẩm này chứa hóa chất.
2 - Kiểm tra mùi: Nếu dầu gội đầu có mùi hương tự nhiên như tinh dầu hoa, thảo mộc, hoặc các loại trái cây, thì đó là dầu gội đầu nguyên liệu tự nhiên. Còn nếu dầu gội đầu có mùi hương mạnh và hóa chất, thì đó là dầu gội đầu có chứa hóa chất.
3 - Kiểm tra độ bọt: Nếu dầu gội đầu tự nhiên thường không tạo bọt nhiều, trong khi đó, dầu gội đầu có chứa hóa chất thường tạo ra bọt dày và nhiều hơn.
4 - Kiểm tra màu: Dầu gội đầu tự nhiên thường có màu trắng sữa hoặc màu nhạt, trong khi dầu gội đầu có chứa hóa chất thường có màu đậm và có thể có các màu khác nhau.
Tuy nhiên, để đảm bảo sản phẩm là dầu gội đầu nguyên liệu tự nhiên, bạn nên tìm hiểu kỹ về sản phẩm và thương hiệu trước khi sử dụng.
Cuối cùng, những lời quảng cáo trên sản phẩm dầu gội đầu thường hứa hẹn nhiều lợi ích cho tóc như làm dày, mềm mại, suôn mượt, nhưng đa phần đó chỉ là lời quảng cáo, không phải là sự thật hoàn toàn.
Tuy nhiên, sử dụng dầu gội đầu đúng cách và thường xuyên vẫn có thể giúp cải thiện sức khỏe của tóc và giảm thiểu các vấn đề như rụng tóc, gãy tóc, tóc khô và khó chải. Để có một mái tóc khỏe mạnh, bạn nên chọn loại dầu gội đầu phù hợp với tình trạng tóc của mình, tránh sử dụng quá nhiều sản phẩm chứa hóa chất độc hại, thường xuyên chăm sóc tóc bằng cách massage da đầu, dùng dầu dưỡng tóc và tránh sấy tóc quá nhiều.
Ngoài ra, sức khỏe tóc còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như chế độ ăn uống, tập luyện thể thao, giảm stress và ngủ đủ giấc. Việc duy trì một lối sống lành mạnh và cân đối sẽ giúp cải thiện sức khỏe của tóc và mang lại mái tóc khỏe mạnh, dày, mềm mại và suôn mượt.
Vậy dầu gội Nguyên Xuân là gì? Kể cả giá bán 18 ngàn đồng "sập sàn" thì nó có phải là món hời hay không?
Riêng việc đặt dầu gội dược liệu tôi đã thấy sai sai. Vì như bạn đã biết, dược liệu là nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật, động vật, khoáng vật và đạt tiêu chuẩn làm thuốc. Trong khi đó, chai dầu này chỉ đơn thuần là dầu gội đầu.
Thôi, nhưng việc quảng cáo có đúng hay không là việc của cơ quan nhà nước. Trong bài viết này tôi chỉ làm rõ hơn thông tin về bản chất của chai dầu gội này là gì.
Theo thông tin niêm yết trên website nhà thuốc An Khang, dầu gội Dược liệu Nguyên Xuân có các thành phần dược liệu như Bạch quả, Hà thủ ô, Bồ kết, cỏ mần trầu, Dâu tằm, Núc nác, cỏ ngũ sắc... Dầu gội Dược liệu Nguyên Xuân dưỡng da đầu và dưỡng tóc từ gốc giúp tóc khoẻ, mềm mại, suôn mượt, giảm tóc gãy rụng, hỗ trợ mọc tóc thay thế. Từ đó, giúp ngăn ngừa và giải quyết các vấn đề về tóc: rụng tóc, tóc khô và xơ, da đầu ngứa và gàu.
Nghe đến đây thì rất hay ho. Tuy nhiên, khi mua dầu gội đầu dù đắt đến mấy bạn cũng nên nhớ:
Dầu gội đầu không phải là một giải pháp hiệu quả để ngăn ngừa rụng tóc.
Để giảm thiểu tình trạng rụng tóc nghiêm trọng, bạn cần xác định nguyên nhân gây ra rụng tóc và thực hiện các biện pháp điều trị phù hợp.
Các nguyên nhân gây rụng tóc có thể bao gồm căng thẳng, bệnh lý nội tiết, thiếu dinh dưỡng hoặc chăm sóc tóc không đúng cách. Do đó, nếu bạn đang gặp vấn đề về rụng tóc nghiêm trọng, nên tìm kiếm sự giúp đỡ từ các chuyên gia y tế để xác định nguyên nhân và điều trị tốt nhất cho tình trạng rụng tóc của bạn.
Mặc dù dầu gội Nguyên Xuân nêu thành phần dược liệu là chính, nhưng mình đã rà soát thấy sử dụng đến 10 loại hóa chất, trong đó có axit, hóa chất làm mềm tóc, tạo độ bóng, giữ ẩm. Cụ thể:
Dimethiconol, Dimethicone: là các hợp chất silicone, thường được sử dụng để làm mềm tóc, tạo độ bóng và chống tĩnh điện. Tuy nhiên, các hợp chất này có thể tích tụ trên tóc và khiến tóc trở nên nặng và mất thể tích.
Propylen glycol: là một chất làm ẩm, thường được sử dụng trong các sản phẩm chăm sóc da và tóc. Tuy nhiên, nếu sử dụng quá nhiều hoặc không phù hợp có thể gây kích ứng da và tóc.
Acrylates copolymer: là một polymer tổng hợp, thường được sử dụng trong các sản phẩm tạo kiểu tóc. Nó giúp tóc giữ được kiểu dáng, tuy nhiên, nếu sử dụng quá nhiều hoặc không phù hợp có thể gây bết dính và làm tóc khó chải.
DMDM hydantoin: là một chất bảo quản, thường được sử dụng để bảo quản sản phẩm và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn và nấm. Tuy nhiên, nếu sử dụng quá nhiều hoặc không phù hợp có thể gây kích ứng da.
Pirocton olamine: là một chất kháng khuẩn và chống viêm, thường được sử dụng để điều trị chứng viêm da đầu và gàu.
Guar hydroxypropyltrimonium chloride: là một chất cationic, thường được sử dụng để làm mềm tóc và giữ ẩm cho tóc.
Sodium hydroxide. Sodium hydroxyde hay Natri hydroxide hay thường được gọi là xút hoặc xút ăn da hay là kiềm NaOH là một hợp chất vô cơ của natri. Natri hydroxide tạo thành dung dịch base mạnh khi hòa tan trong dung môi như nước. Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da.
Hydrocloric acid. Axit Hydrochloric (Axit clohydric, HCl) là một chất lỏng trong suốt không màu, có tính ăn mòn cao và được coi là một axit khoáng mạnh.
Citric acid. Chất bảo quản.
Phân biệt dầu gội hóa chất công nghiệp và dầu gội thảo mộc
Để biết dầu gội đầu hóa chất công nghiệp hay thảo mộc thì bạn nên để ý:1- Đọc kỹ nhãn sản phẩm: Nhãn sản phẩm sẽ cho bạn biết thành phần của dầu gội đầu đó. Nếu sản phẩm được làm từ các thành phần tự nhiên như tinh dầu, bơ, nha đam, hoa quả, thảo mộc thì đây là dầu gội đầu nguyên liệu tự nhiên. Tuy nhiên, nếu sản phẩm có chứa các thành phần như sulfat, paraben, silicone, sodium lauryl sulfate (SLS) hay sodium laureth sulfate (SLES), thì sản phẩm này chứa hóa chất.
2 - Kiểm tra mùi: Nếu dầu gội đầu có mùi hương tự nhiên như tinh dầu hoa, thảo mộc, hoặc các loại trái cây, thì đó là dầu gội đầu nguyên liệu tự nhiên. Còn nếu dầu gội đầu có mùi hương mạnh và hóa chất, thì đó là dầu gội đầu có chứa hóa chất.
3 - Kiểm tra độ bọt: Nếu dầu gội đầu tự nhiên thường không tạo bọt nhiều, trong khi đó, dầu gội đầu có chứa hóa chất thường tạo ra bọt dày và nhiều hơn.
4 - Kiểm tra màu: Dầu gội đầu tự nhiên thường có màu trắng sữa hoặc màu nhạt, trong khi dầu gội đầu có chứa hóa chất thường có màu đậm và có thể có các màu khác nhau.
Tuy nhiên, để đảm bảo sản phẩm là dầu gội đầu nguyên liệu tự nhiên, bạn nên tìm hiểu kỹ về sản phẩm và thương hiệu trước khi sử dụng.
Cuối cùng, những lời quảng cáo trên sản phẩm dầu gội đầu thường hứa hẹn nhiều lợi ích cho tóc như làm dày, mềm mại, suôn mượt, nhưng đa phần đó chỉ là lời quảng cáo, không phải là sự thật hoàn toàn.
Tuy nhiên, sử dụng dầu gội đầu đúng cách và thường xuyên vẫn có thể giúp cải thiện sức khỏe của tóc và giảm thiểu các vấn đề như rụng tóc, gãy tóc, tóc khô và khó chải. Để có một mái tóc khỏe mạnh, bạn nên chọn loại dầu gội đầu phù hợp với tình trạng tóc của mình, tránh sử dụng quá nhiều sản phẩm chứa hóa chất độc hại, thường xuyên chăm sóc tóc bằng cách massage da đầu, dùng dầu dưỡng tóc và tránh sấy tóc quá nhiều.
Ngoài ra, sức khỏe tóc còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như chế độ ăn uống, tập luyện thể thao, giảm stress và ngủ đủ giấc. Việc duy trì một lối sống lành mạnh và cân đối sẽ giúp cải thiện sức khỏe của tóc và mang lại mái tóc khỏe mạnh, dày, mềm mại và suôn mượt.