Trương Cáp là tướng lĩnh cống hiến dưới trướng Tào Tháo rất nhiều năm, ông là một trong số ít các vị tướng lĩnh sống khá thọ của thế lực Tào Ngụy. Trương Cáp không chỉ giỏi dẫn quân tác chiến mà ông cũng vô cùng trung thành tận tụy với tập đoàn Tào Ngụy, vì thế ông rất được Tào Tháo trọng dụng.
Trương Cáp từng thống lĩnh đại quân đánh bại Thục quân do Mã Tốc chỉ huy tại Nhai Đình, khiến cho lần Bắc phạt đầu tiên của Gia Cát Lượng chịu đả kích nặng nề, cũng vì thế Trương Cáp trở thành mối đại họa trong lòng Gia Cát Lượng.
Vì thế, Gia Cát Lượng quyết định lập mưu để diệt trừ ông. Nhưng khi Gia Cát Lượng hao phí tâm sức, bố trí mai phục giết được Trương Cáp rồi thì ông lại vô cùng hối hận, thậm chí còn đau đớn than trách rằng bản thân trúng kế, việc này rốt cuộc là như thế nào?
Trương Cáp phục vụ cho thế lực Tào Tháo nhiều năm, lập nhiều chiến công, dựa vào tài năng chỉ huy quân sự xuất sắc của bản thân được Tào Tháo vô cùng trọng dụng.
Đến nửa sau thời kỳ Tam quốc, khi phần lớn các vị tướng quân đều lần lượt qua đời, Trương Cáp đã trở thành người xuất sắc còn sống trong số họ.
Điểm mạnh nhất của Trương Cáp là biết lợi dụng ưu thế địa hình trong tác chiến, khiến cho bản thân và kẻ địch hình thành thế chênh lệch khác xa nhau, nổi bật nhất là trong trận Nhai Đình.
Mã Tốc tuy trước giờ là kẻ thích khoe khoang khoác lác, nhưng dù sao cũng là một vị quân sư am hiểu binh pháp, ông chọn cách đóng quân trên núi, sách lược phòng thủ nguy hiểm như vậy tuy rất mạo hiểm nhưng cũng vẫn có ý nghĩa nhất định, nếu như gặp phải tướng lĩnh bình thường có lẽ sẽ đạt được hiệu quả không tệ.
Nhưng Mã Tốc lại gặp phải người cũng am hiểu điều này là Trương Cáp. Trương Cáp vẫn luôn am hiểu cách lợi dụng địa hình, trong tình huống như thế, ông đã ngay lập tức nhìn ra được nhược điểm chí mạng của Mã Tốc, áp dụng sách lược hợp lí nhất, bỏ ra công sức ít nhất để đánh bại Thục quân binh mã hùng cường, từ trận chiến này đã đủ để thấy được tài năng của Trương Cáp.
Trương Cáp vỗn cũng cảm thấy có nguy hiểm, nhưng suy cho cùng Tư Mã Ý lúc ấy cũng là cấp trên của ông cho nên Trương Cáp không thể vô duyên vô cớ cãi lệnh được, buộc phải dẫn quân tiến lên đuổi theo. Kết quả là Trương Cáp trúng mai phục, chết tại trận.
Sau khi Gia Cát Lượng bố trí mai phục, giết được Trương Cáp trong lòng cũng rất vui mừng, nói với người bên cạnh rằng vốn là muốn bắn chết con ngựa, nào ngờ bẫy nhầm con nai.
Nhưng khi nghĩ kỹ lại, Gia Cát Lượng mới nhận ra bản thân lại chẳng được lợi lộc gì. Trương Cáp còn sống là vẫn còn có người áp chế ngang bằng với Tư Mã Ý trong triều đình, giúp bản thân có thể giảm bớt áp lực, nay Trương Cáp chết rồi, Tư Mã Ý liền bớt đi mộ t vật cản, càng có nhiều thời gian, tâm sức đối phó với Thục Hán hơn.
Chính vì thế, sau khi giết được Trương Cáp, Gia Cát Lượng đã ngay lập tức thấy hối hận, tự trách bản thân bị trúng kế của Tư Mã Ý, nhưng khi đó hối hận cũng đã muộn.
Từ đó về sau, quả nhiên là Tư Mã Ý càng có được nhiều quyền lực hơn, con đường mưu quyền soán vị ngày càng rộng mở hơn, thậm chí sau này khi Tư Mã Ý soán ngôi thành công cũng chẳng có ai đứng ra ngăn cản cả, việc này phải kể đến một phần "giúp sức" của Gia Cát Lượng.
Nguyên nhân Trương Cáp có thể có được sự trọng dụng trong tập đoàn Tào Ngụy, ngoài việc nhờ vào tài năng xuất sắc của bản thân thì còn dựa vào lòng trung thành với dòng họ Tào của Trương Cáp.
Trong những năm Trương Cáp trung thành phục vụ họ Tào, ông luôn tuân thủ kỷ cương, pháp luật, chưa từng có hành vi ********* mệnh lệnh. Song, ưu điểm này của ông lại trở thành nguyên nhân chính dẫn đến cái chết sau này của Trương Cáp.
Song trên con đường mưu cầu quyền lực của Tư Mã Ý lại vướng phải một cản trở lớn, người ấy chính là Trương Cáp.
Trương Cáp có chiến công xuất sắc, có uy tiếng cực cao trong quân đội, lại là người hết lòng trung thành với dòng họ Tào, một tướng quân nắm trong tay quyền lực lớn như vậy chính là mối nguy không nhỏ với một Tư Mã Ý đang âm mưu soán ngôi đoạt vị. Tư Mã Ý thời thời khắc khắc lúc nào cũng mong có thể loại trừ được người này.
Về sau, Tư Mã Ý rốt cục cũng đợi được cơ hội. Phụng lệnh dẫn đại quân chiến đấu với Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý luôn muốn tìm cơ hội để đẩy Trương Cáp vào tử lộ. Mà Gia Cát Lượng cũng vừa hay đang có ý định loại trừ Trương Cáp.
Tư Mã Ý và Gia Cát Lượng tuy rằng chưa từng nói thẳng với nhau nhưng cũng coi như là ngầm hiểu nhau, cho nên trong một lần động binh, Gia Cát Lượng cố ý để lại sơ hở và đặt bẫy. Một lão hồ ly như Tư Mã Ý vốn đã hiểu rõ về Gia Cát Lượng chắc chắn đã nhìn ra được sơ hở, nhưng lại cố tình để Trương Cáp dẫn quân đuổi theo trước.
>>> Vị quân sư tài giỏi khiến Gia Cát Lượng cũng phải ngả mũ thán phục
Trương Cáp từng thống lĩnh đại quân đánh bại Thục quân do Mã Tốc chỉ huy tại Nhai Đình, khiến cho lần Bắc phạt đầu tiên của Gia Cát Lượng chịu đả kích nặng nề, cũng vì thế Trương Cáp trở thành mối đại họa trong lòng Gia Cát Lượng.
Vì thế, Gia Cát Lượng quyết định lập mưu để diệt trừ ông. Nhưng khi Gia Cát Lượng hao phí tâm sức, bố trí mai phục giết được Trương Cáp rồi thì ông lại vô cùng hối hận, thậm chí còn đau đớn than trách rằng bản thân trúng kế, việc này rốt cuộc là như thế nào?
Tìm hiểu về nhân vật Trương Cáp
Trương Cáp ban đầu là tướng lĩnh dưới quyền của Viên Thiệu, về sau trong trận Quan Độ bị đồng liêu ép bức, không còn cách nào khác buộc phải đầu hàng Tào Tháo.Đến nửa sau thời kỳ Tam quốc, khi phần lớn các vị tướng quân đều lần lượt qua đời, Trương Cáp đã trở thành người xuất sắc còn sống trong số họ.
Điểm mạnh nhất của Trương Cáp là biết lợi dụng ưu thế địa hình trong tác chiến, khiến cho bản thân và kẻ địch hình thành thế chênh lệch khác xa nhau, nổi bật nhất là trong trận Nhai Đình.
Mã Tốc tuy trước giờ là kẻ thích khoe khoang khoác lác, nhưng dù sao cũng là một vị quân sư am hiểu binh pháp, ông chọn cách đóng quân trên núi, sách lược phòng thủ nguy hiểm như vậy tuy rất mạo hiểm nhưng cũng vẫn có ý nghĩa nhất định, nếu như gặp phải tướng lĩnh bình thường có lẽ sẽ đạt được hiệu quả không tệ.
Nhưng Mã Tốc lại gặp phải người cũng am hiểu điều này là Trương Cáp. Trương Cáp vẫn luôn am hiểu cách lợi dụng địa hình, trong tình huống như thế, ông đã ngay lập tức nhìn ra được nhược điểm chí mạng của Mã Tốc, áp dụng sách lược hợp lí nhất, bỏ ra công sức ít nhất để đánh bại Thục quân binh mã hùng cường, từ trận chiến này đã đủ để thấy được tài năng của Trương Cáp.
Sau khi Gia Cát Lượng bố trí mai phục, giết được Trương Cáp trong lòng cũng rất vui mừng, nói với người bên cạnh rằng vốn là muốn bắn chết con ngựa, nào ngờ bẫy nhầm con nai.
Nhưng khi nghĩ kỹ lại, Gia Cát Lượng mới nhận ra bản thân lại chẳng được lợi lộc gì. Trương Cáp còn sống là vẫn còn có người áp chế ngang bằng với Tư Mã Ý trong triều đình, giúp bản thân có thể giảm bớt áp lực, nay Trương Cáp chết rồi, Tư Mã Ý liền bớt đi mộ t vật cản, càng có nhiều thời gian, tâm sức đối phó với Thục Hán hơn.
Chính vì thế, sau khi giết được Trương Cáp, Gia Cát Lượng đã ngay lập tức thấy hối hận, tự trách bản thân bị trúng kế của Tư Mã Ý, nhưng khi đó hối hận cũng đã muộn.
Từ đó về sau, quả nhiên là Tư Mã Ý càng có được nhiều quyền lực hơn, con đường mưu quyền soán vị ngày càng rộng mở hơn, thậm chí sau này khi Tư Mã Ý soán ngôi thành công cũng chẳng có ai đứng ra ngăn cản cả, việc này phải kể đến một phần "giúp sức" của Gia Cát Lượng.
Trong những năm Trương Cáp trung thành phục vụ họ Tào, ông luôn tuân thủ kỷ cương, pháp luật, chưa từng có hành vi ********* mệnh lệnh. Song, ưu điểm này của ông lại trở thành nguyên nhân chính dẫn đến cái chết sau này của Trương Cáp.
Chết dưới tay Tư Mã Ý
Tư Mã Ý là kẻ có tâm mưu phản, nhưng dưới sự áp chế của Tào Tháo và Tào Phi, ông ta không dám hành động. Tuy nhiên sau này, khi các vị tướng tài lần lượt qua đời, Tư Mã Ý bắt đầu không kiềm chế được dã tâm của bản thân nữa.Song trên con đường mưu cầu quyền lực của Tư Mã Ý lại vướng phải một cản trở lớn, người ấy chính là Trương Cáp.
Trương Cáp có chiến công xuất sắc, có uy tiếng cực cao trong quân đội, lại là người hết lòng trung thành với dòng họ Tào, một tướng quân nắm trong tay quyền lực lớn như vậy chính là mối nguy không nhỏ với một Tư Mã Ý đang âm mưu soán ngôi đoạt vị. Tư Mã Ý thời thời khắc khắc lúc nào cũng mong có thể loại trừ được người này.
Tư Mã Ý và Gia Cát Lượng tuy rằng chưa từng nói thẳng với nhau nhưng cũng coi như là ngầm hiểu nhau, cho nên trong một lần động binh, Gia Cát Lượng cố ý để lại sơ hở và đặt bẫy. Một lão hồ ly như Tư Mã Ý vốn đã hiểu rõ về Gia Cát Lượng chắc chắn đã nhìn ra được sơ hở, nhưng lại cố tình để Trương Cáp dẫn quân đuổi theo trước.
>>> Vị quân sư tài giỏi khiến Gia Cát Lượng cũng phải ngả mũ thán phục