VNR Content
Pearl
Vệ sinh, bảo dưỡng điều hòa âm trần là việc cần tiến hành định kỳ giúp tăng hiệu quả hoạt động cũng như tuổi thọ sản phẩm. Nhưng nhiều bạn vẫn còn băn khoăn liệu bảo dưỡng điều hòa âm trần có khó không? Hãy cùng mình tham khảo quy trình bảo dưỡng điều hòa âm trần chuẩn nhất qua bài viết dưới đây nhé!
Máy điều hòa âm trần do quá nhiều bụi bẩn bám vào gây ra những tác động không tốt như:
- Giảm khả năng làm mát của thiết bị
- Tiêu tốn nhiều điện năng, chi phí sử dụng điện tăng lên.
- Đặc biệt và quan trọng nhất, điều hòa quá nhiều bụi bẩn có thể gây ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe người sử dụng, nhất là đối với người già và trẻ nhỏ trong gia đình.
Bảo dưỡng điều hòa âm trần định kì không chỉ giúp máy chạy tốt hơn, tiết kiệm điện năng mà còn giúp thiết bị kéo dài tuổi thọ và hạn chế được nhiều sự cố, tiết kiệm chi phí trong quá trình sử dụng.
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ trước khi tiến hành vệ sinh bao gồm: Máy bơm nước, xô chậu, khăn lau, dụng cụ tua vít, mỏ lết, kìm… ,đồng hồ, gas, ampe và máy sấy.
- Di chuyển những thiết bị, đồ dùng dưới dàn lạnh điều hòa âm trần nhằm tránh nước và bụi bẩn rơi vào
- Kiểm tra tình trạng vận hành hiện tại của máy: Khả năng làm mát, độ ồn,...
- Ngắt nguồn điện điều hòa âm trần.
Bước 2: Vệ sinh dàn lạnh điều hòa âm trần
- Trong dàn lạnh điều hòa âm trần thường còn tồn đọng một số lượng nước nhất định, lấy xô chậu hứng cho đến khi nước chảy ra hết.
- Tháo mặt nạ và tấm lưới lọc ra vệ sinh xịt rửa sạch (để ốc vít gọn gàng và tháo lắp lẫy mặt nạ nhẹ nhàng tránh bị gãy)
- Tháo bo mạch rồi dùng chổi nhỏ vệ sinh, tiếp đến dùng máy sấy để thổi sạch bụi bẩn và hong khô tránh ẩm ướt.
- Treo bạt vào các góc dàn lạnh điều hòa âm trần rồi tiến hành xịt rửa các bộ phận bên trong. Sau đó lấy khăn để lau và máy sấy để hong khô các vị trí vừa xịt nước.
- Tháo bạt che ra, lau khô bơm nước những phần quạt dàn lạnh.
Lưu ý: Lắp lại dàn lạnh theo thứ tự sau:
1. Lắp máng nước ngưng
2. Đấu nối lại dây điện
3. Giắc cắm bo mạch
4. Lưới lọc
5. Lắp mặt nạ
Bước 3: Vệ sinh dàn nóng điều hòa âm trần
- Tháo vỏ dàn nóng
- Kiểm tra bo mạch, dây kết nối,...
- Xịt rửa quạt dàn nóng, dàn tản nhiệt (để tránh làm biến dạng cánh tản nhiệt trong quá trình vệ sinh bạn nên xịt nước xuôi thẳng theo chiều của cánh tản nhiệt)
- Xịt rửa sạch vỏ dàn nóng.
- Sau đó lắp lại.
Bước 4: Nạp gas bổ sung cho điều hòa âm trần (nếu đo thấy thiếu)
Sau khi vệ sinh máy xong, thì kỹ thuật viên (thợ) cần tiến hành cho máy chạy và tiến hành kiểm tra đánh giá xem máy hoạt động bình thường không (kiểm tra lại các thông số: nhiệt độ cửa gió thổi ra, độ ồn…)
Nếu làm theo các bước trên thì có thể thấy việc bảo dưỡng điều hòa âm trần không quá khó. Tuy nhiên việc vệ sinh bảo dưỡng điều hòa âm trần cần yêu cầu kĩ thuật viên/ thợ có kinh nghiệm và hiểu biết về máy. Bạn nên tìm các dịch vụ bảo dưỡng điều hòa uy tín để điều hòa có thể hoạt động tốt nhất, lâu bền và tăng tuổi thọ của điều hòa.
1. Vì sao cần bảo dưỡng điều hòa âm trần?
Điều hòa là thiết bị quan trọng, không thể thiếu đối với mỗi gia đình, công ty, văn phòng vào mùa hè. Do số lượng và tần suất người sử dụng nhiều nên điều hòa cũng dễ bị hư hỏng và cần bảo dưỡng thường xuyên để thiết bị có thể vận hành trơn tru.- Giảm khả năng làm mát của thiết bị
- Tiêu tốn nhiều điện năng, chi phí sử dụng điện tăng lên.
- Đặc biệt và quan trọng nhất, điều hòa quá nhiều bụi bẩn có thể gây ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe người sử dụng, nhất là đối với người già và trẻ nhỏ trong gia đình.
Bảo dưỡng điều hòa âm trần định kì không chỉ giúp máy chạy tốt hơn, tiết kiệm điện năng mà còn giúp thiết bị kéo dài tuổi thọ và hạn chế được nhiều sự cố, tiết kiệm chi phí trong quá trình sử dụng.
2. Quy trình bảo dưỡng điều hòa âm trần
Bước 1: Chuẩn bị- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ trước khi tiến hành vệ sinh bao gồm: Máy bơm nước, xô chậu, khăn lau, dụng cụ tua vít, mỏ lết, kìm… ,đồng hồ, gas, ampe và máy sấy.
- Di chuyển những thiết bị, đồ dùng dưới dàn lạnh điều hòa âm trần nhằm tránh nước và bụi bẩn rơi vào
- Kiểm tra tình trạng vận hành hiện tại của máy: Khả năng làm mát, độ ồn,...
- Ngắt nguồn điện điều hòa âm trần.
- Trong dàn lạnh điều hòa âm trần thường còn tồn đọng một số lượng nước nhất định, lấy xô chậu hứng cho đến khi nước chảy ra hết.
- Tháo mặt nạ và tấm lưới lọc ra vệ sinh xịt rửa sạch (để ốc vít gọn gàng và tháo lắp lẫy mặt nạ nhẹ nhàng tránh bị gãy)
- Tháo bo mạch rồi dùng chổi nhỏ vệ sinh, tiếp đến dùng máy sấy để thổi sạch bụi bẩn và hong khô tránh ẩm ướt.
- Treo bạt vào các góc dàn lạnh điều hòa âm trần rồi tiến hành xịt rửa các bộ phận bên trong. Sau đó lấy khăn để lau và máy sấy để hong khô các vị trí vừa xịt nước.
- Tháo bạt che ra, lau khô bơm nước những phần quạt dàn lạnh.
Lưu ý: Lắp lại dàn lạnh theo thứ tự sau:
1. Lắp máng nước ngưng
2. Đấu nối lại dây điện
3. Giắc cắm bo mạch
4. Lưới lọc
5. Lắp mặt nạ
- Tháo vỏ dàn nóng
- Kiểm tra bo mạch, dây kết nối,...
- Xịt rửa quạt dàn nóng, dàn tản nhiệt (để tránh làm biến dạng cánh tản nhiệt trong quá trình vệ sinh bạn nên xịt nước xuôi thẳng theo chiều của cánh tản nhiệt)
- Xịt rửa sạch vỏ dàn nóng.
- Sau đó lắp lại.
Sau khi vệ sinh máy xong, thì kỹ thuật viên (thợ) cần tiến hành cho máy chạy và tiến hành kiểm tra đánh giá xem máy hoạt động bình thường không (kiểm tra lại các thông số: nhiệt độ cửa gió thổi ra, độ ồn…)
Nếu làm theo các bước trên thì có thể thấy việc bảo dưỡng điều hòa âm trần không quá khó. Tuy nhiên việc vệ sinh bảo dưỡng điều hòa âm trần cần yêu cầu kĩ thuật viên/ thợ có kinh nghiệm và hiểu biết về máy. Bạn nên tìm các dịch vụ bảo dưỡng điều hòa uy tín để điều hòa có thể hoạt động tốt nhất, lâu bền và tăng tuổi thọ của điều hòa.