dieulinh9342
Writer
Marketing là một ngành học vô cùng năng động, sáng tạo và đầy tiềm năng trong thời đại công nghệ số hiện nay. Bên cạnh đó, Marketing là một hoạt động quan trọng và không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp. Chính vì sức hút đó, Marketing đã trở thành mục tiêu theo đuổi của rất nhiều bạn trẻ. Vậy Marketing là học những gì? Và gồm những chuyên ngành nào?
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn câu trả lời về những thắc mắc trên!
Philip Kotler với quan điểm về Marketing hiện đại (Nguồn: mxh)
Nhiều người vẫn thường quan niệm Marketing là việc xách sản phẩm đi chào bán, quảng bá hình ảnh, tiếp thị sản phẩm... Nhưng thực tế, Marketing không chỉ là chào bán mà nó còn bao gồm tất cả các hoạt động hướng tới khách hàng từ phát hiện nhu cầu cho đến thỏa mãn nhu cầu đó. Có thể hiểu, mục đích cuối cùng của Marketing chính là thắt chặt mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng mục tiêu của mình.
Với những kiến thức được trang bị khi học Marketing, bán sẽ có khả năng nắm bắt tâm lý khách hàng, nghiên cứu thị trường, nghiên cứu hành vi và nhu cầu khách hàng, hoạch định chiến lược quảng bá thương hiệu và phát triển sản phẩm hiệu quả,... hay khả năng nhận biết những cơ hội và thách thức trước các đối thủ cạnh tranh.
Khi học Quản trị thương hiệu trong Marketing, bạn sẽ được cung cấp các kiến thức về cách tạo dựng và phát triển hình ảnh thương hiệu trong tâm trí khách hàng. Quản trị thương hiệu sẽ bao gồm việc xác định nhận thức thương hiệu, giá trị cốt lõi, đặt mục tiêu, tạo hình ảnh thương hiệu và giao tiếp thông điệp một cách hiệu quả.
Quản trị thương hiệu tốt sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng giá trị sản phẩm và tạo dựng một mối quan hệ bền chặt với khách hành. Để thành công và dành lợi thế cạnh tranh trên thị trường, xây dựng thương hiệu là công việc vô cùng cần thiết.
2. Quảng cáo
Quảng cáo cũng là một chuyên ngành trong Marketing. Đây là có thể hiểu là hoạt động truyền thông nhằm thông báo và quảng bá sản phẩm, dịch vụ đến cộng đồng. Hoạt động quảng cáo sẽ thông qua nhiều phương tiện như truyền hình, radio, báo chí,…. Mục tiêu của quảng cáo là nhằm xây dựng nhận thức thương hiệu, tăng cường hình ảnh, và thúc đẩy hành vi tiêu dùng.
Ngoài ra, quảng cáo này còn bao gồm sáng tạo nội dung, đo lường hiệu quả, và tập trung vào mục tiêu cuối cùng là tăng cường doanh số bán hàng. Trong thời đại số hóa ngày nay, ngày càng có nhiều cơ hội mở ra trong lĩnh vực quảng cáo. Vì thế đây là một chuyên ngành mà các bạn trẻ có thể lựa chọn khi theo học Marketing.
3. Digital Marketing
Digital Marketing là một chiến lược tiếp thị chủ yếu thông qua nền tảng trực tuyến. Bao gồm mạng xã hội, quảng cáo trực tuyến, email marketing, SEO, và nhiều hình thức khác. Digital Marketing sẽ tập trung vào việc quảng bá sản phẩm, dịch vụ, hoặc thương hiệu.
Digital Marketing sẽ giúp doanh nghiệp tương tác với một lượng lớn khách hàng trực tuyến và đồng thời cung cấp khả năng đo lường chi tiết về hiệu suất chiến dịch, từ đó điều chỉnh và tối ưu hóa chiến lược tiếp thị.
4. Marketing thương mại
Marketing Thương mại là chiến lược tiếp thị nhằm tương tác với các đối tác thương mại trong hệ thống kênh phân phối.
Marketing thương mại sẽ thông qua những yếu tố như chính sách giá, trưng bày, quản lý phân phối, hợp tác chiến lược, phân tích thị trường, và hỗ trợ tiếp thị,… để giúp tối ưu hóa quá trình phân phối, tăng cường hiệu suất kinh doanh và xây dựng mối quan hệ vững chắc với các đối tác thương mại.
5. Quan hệ công chúng
Quan hệ công chúng là các công việc, chiến lược cụ thể nhằm xây dựng và duy trì mối quan hệ giữa tổ chức/doanh nghiệp với các bên liên quan như cộng đồng, khách hàng, giới truyền thông,…nhằm định hình, khẳng định tên tuổi, thương hiệu sản phẩm hoặc đơn vị trong toàn bộ hoạt động và tiến trình phát triển.
Quan hệ công chúng sẽ bao gồm các công việc như quản lý thông điệp, giao tiếp chiến lược, quản lý khủng hoảng, xây dựng cam kết cộng đồng,…
6. Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là việc thu thập và phân tích thông tin về thị trường mục tiêu để hỗ trợ đưa ra các quyết định kinh doanh và chiến lược tiếp thị. Qua khảo sát, phỏng vấn và phân tích dữ liệu, nghiên cứu thị trường sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ về nhu cầu, xu hướng, và đối thủ cạnh tranh. Từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định thông minh và tối ưu hóa chiến lược kinh doanh.
Trên đây là những thông tin cơ bản về Marketing là học những gì? Gồm những chuyên ngành nào? Hy vọng những thông tin trong bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Marketing để có thể định hướng được con đường học tập phù hợp với bản thân.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn câu trả lời về những thắc mắc trên!
Marketing là gì?
Theo Philip Kotler - cha đẻ của ngành Marketing hiện đại, đã nêu khái niệm: “Marketing là khoa học và nghệ thuật tạo ra giá trị, truyền thông và phân phối những giá trị đó nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mục tiêu để khai thác lợi nhuận tối ưu.”Nhiều người vẫn thường quan niệm Marketing là việc xách sản phẩm đi chào bán, quảng bá hình ảnh, tiếp thị sản phẩm... Nhưng thực tế, Marketing không chỉ là chào bán mà nó còn bao gồm tất cả các hoạt động hướng tới khách hàng từ phát hiện nhu cầu cho đến thỏa mãn nhu cầu đó. Có thể hiểu, mục đích cuối cùng của Marketing chính là thắt chặt mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng mục tiêu của mình.
Marketing là học những gì?
Nhìn chung, Marketing là một lĩnh vực rất rộng. Khi học Marketing, người học sẽ được cung cấp những kiến thức xoay xung quanh việc tiếp thị và truyền thông. Bạn sẽ được cung cấp những kiến thức tuè nền tảng đến chuyên sâu về: nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàn, xây dựng và phát triển các mối quan hệ, thiết kế chương trình phân phối sản phẩm, tổ chức phân phối sản phẩm, định giá sản phẩm, quảng bá thương hiệu, tổ chức sự kiện,...Marketing gồm những chuyên ngành nào?
1. Quản trị thương hiệuKhi học Quản trị thương hiệu trong Marketing, bạn sẽ được cung cấp các kiến thức về cách tạo dựng và phát triển hình ảnh thương hiệu trong tâm trí khách hàng. Quản trị thương hiệu sẽ bao gồm việc xác định nhận thức thương hiệu, giá trị cốt lõi, đặt mục tiêu, tạo hình ảnh thương hiệu và giao tiếp thông điệp một cách hiệu quả.
2. Quảng cáo
Quảng cáo cũng là một chuyên ngành trong Marketing. Đây là có thể hiểu là hoạt động truyền thông nhằm thông báo và quảng bá sản phẩm, dịch vụ đến cộng đồng. Hoạt động quảng cáo sẽ thông qua nhiều phương tiện như truyền hình, radio, báo chí,…. Mục tiêu của quảng cáo là nhằm xây dựng nhận thức thương hiệu, tăng cường hình ảnh, và thúc đẩy hành vi tiêu dùng.
3. Digital Marketing
Digital Marketing là một chiến lược tiếp thị chủ yếu thông qua nền tảng trực tuyến. Bao gồm mạng xã hội, quảng cáo trực tuyến, email marketing, SEO, và nhiều hình thức khác. Digital Marketing sẽ tập trung vào việc quảng bá sản phẩm, dịch vụ, hoặc thương hiệu.
4. Marketing thương mại
Marketing Thương mại là chiến lược tiếp thị nhằm tương tác với các đối tác thương mại trong hệ thống kênh phân phối.
5. Quan hệ công chúng
Quan hệ công chúng là các công việc, chiến lược cụ thể nhằm xây dựng và duy trì mối quan hệ giữa tổ chức/doanh nghiệp với các bên liên quan như cộng đồng, khách hàng, giới truyền thông,…nhằm định hình, khẳng định tên tuổi, thương hiệu sản phẩm hoặc đơn vị trong toàn bộ hoạt động và tiến trình phát triển.
Quan hệ công chúng sẽ bao gồm các công việc như quản lý thông điệp, giao tiếp chiến lược, quản lý khủng hoảng, xây dựng cam kết cộng đồng,…
6. Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là việc thu thập và phân tích thông tin về thị trường mục tiêu để hỗ trợ đưa ra các quyết định kinh doanh và chiến lược tiếp thị. Qua khảo sát, phỏng vấn và phân tích dữ liệu, nghiên cứu thị trường sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ về nhu cầu, xu hướng, và đối thủ cạnh tranh. Từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định thông minh và tối ưu hóa chiến lược kinh doanh.