From Beijing with Love
Cháu đã lớn thế này rồi à. Lại đây chú ôm cái coi.
Theo truyền thông Hàn Quốc, Samsung và LG sắp sửa bước vào cuộc chiến mới ở thị trường TV. Tháng Giêng năm sau, triển lãm điện tử tiêu dùng CES 2022 sẽ là nơi tranh tài giữa hai hãng điện tử hàng đầu của Hàn Quốc. Theo Business Korea, Samsung sẽ mang tới triển lãm dòng TV OLED sử dụng tấm nền QD-OLED của Samsung Display, được định vị cạnh tranh trực tiếp với TV OLED tấm nền White OLED của LG.
*Xem thêm: Samsung Display hé lộ công nghệ màn hình mới đe dọa LG.
Ít ai biết, Samsung cũng từng sản xuất TV OLED
Trong khi đó, LG chọn mua lại công nghệ White OLED từ Kodak - công ty phát minh ra OLED - và thương mại nó. White OLED tuy bị đánh giá thấp hơn RGB OLED nhưng lại dễ sản xuất kích thước lớn hơn. LG đặt cược tương lai kinh doanh vào công nghệ OLED và nỗ lực theo đuổi, sau gần chục năm, họ đã trở thành thế lực số 1 khi nhắc đến TV OLED.
Hiện tại, có 20 nhà sản xuất TV chấp nhận OLED, gồm cả Sony, Panasonic, Toshiba,... Tất cả đều mua tấm nền OLED cỡ lớn từ LG Display.
Samsung Display giới thiệu về công nghệ màn hình mới
Với lần trở lại này, Samsung rút kinh nghiệm từ thất bại trong quá khứ, chọn công nghệ Blue OLED và cải tiến bằng chấm lượng tử dạng QDCC. Công nghệ này giảm bớt độ phức tạp so với RGB OLED trước đây, trong khi hứa hẹn có điểm vượt trội hơn White OLED của LG. Theo các nhà phân tích, Samsung sẽ đầu tư marketing rất mạnh cho tấm nền OLED mới của họ, nhằm tỏ ra khác biệt với các TV OLED hiện có trên thị trường.
Cả hai công nghệ đều có lớp phát quang hữu cơ đóng vai trò là nguồn sáng và 1 lớp tái tạo màu. Khác biệt nằm ở cách khai thác nguồn sáng và tái tạo màu. White OLED của LG sử dụng nguồn sáng trắng, đi qua bộ lọc màu thụ động để lọc ra 3 màu cơ bản R-G-B. Còn của Samsung lại sử dụng lớp OLED xanh dương làm nguồn sáng. Lớp tái tạo màu sẽ là 1 tấm chứa các hạt chấm lượng tử đỏ và xanh lá, từ đó tạo ra ba màu R-G-B.
Mô tả cấu trúc của tấm nền White OLED
Tuy vậy, có 1 khía cạnh khác chắc chắn LG sẽ chiến thắng Samsung. Do QD-OLED còn mới mẻ, tỉ lệ thành phẩm không thể cao bằng White OLED. Hiện tại, nhà máy Samsung Asan áp dụng dây chuyền Gen 8.5 chỉ có thể đáp ứng 30.000 chất nền mỗi tháng. Mỗi tấm chất nền đó cắt được 6 tấm nền 55 inch và 3 tấm 65 inch để chế tạo TV. Năng lực ban đầu có thể chỉ bằng 1/3 công suất dự kiến này, do vậy sản lượng TV đưa ra thị trường của Samsung chắc chắn kém LG.
Nguồn: Business Korea
*Xem thêm: Samsung Display hé lộ công nghệ màn hình mới đe dọa LG.
Ngã rẽ của Samsung và LG
Đây không phải lần đầu Samsung sản xuất TV OLED. Năm 2012, hãng đã cố thương mại TV OLED màn hình lớn, được Samsung Display cung cấp tấm nền OLED 55 inch. Tuy nhiên, công ty nhanh chóng phải từ bỏ dự án do gặp nhiều rào cản, như chi phí cao, tỉ lệ thành phẩm thấp, dễ bị lỗi,... Một nguyên nhân quan trọng khiến Samsung thất bại với TV OLED là ở công nghệ họ chọn - RGB OLED. Đây vốn là công nghệ chế tạo OLED phức tạp nhất, dẫn tới nhiều vấn đề nằm ngoài tầm kiểm soát Samsung khi sản xuất trên TV.Trong khi đó, LG chọn mua lại công nghệ White OLED từ Kodak - công ty phát minh ra OLED - và thương mại nó. White OLED tuy bị đánh giá thấp hơn RGB OLED nhưng lại dễ sản xuất kích thước lớn hơn. LG đặt cược tương lai kinh doanh vào công nghệ OLED và nỗ lực theo đuổi, sau gần chục năm, họ đã trở thành thế lực số 1 khi nhắc đến TV OLED.
Hiện tại, có 20 nhà sản xuất TV chấp nhận OLED, gồm cả Sony, Panasonic, Toshiba,... Tất cả đều mua tấm nền OLED cỡ lớn từ LG Display.
Đi thật xa để trở về
Sau khi tuyên bố từ bỏ TV OLED, Samsung tập trung vào TV LCD mang thương hiệu “QLED” và khẳng định sẽ không quay lại với OLED. Dòng TV LCD cao cấp của hãng áp dụng công nghệ chấm lượng tử dạng QDEF - từng được Sony khai phá năm 2013 - và cạnh tranh trực diện với LG OLED. So với đối thủ, các TV của Samsung được ghi nhận ở sản lượng màu dồi dào và độ sáng cao. Tuy nhiên, OLED vẫn chiến ưu thế ở độ tương phản, độ sâu màu đen, góc nhìn rộng.Với lần trở lại này, Samsung rút kinh nghiệm từ thất bại trong quá khứ, chọn công nghệ Blue OLED và cải tiến bằng chấm lượng tử dạng QDCC. Công nghệ này giảm bớt độ phức tạp so với RGB OLED trước đây, trong khi hứa hẹn có điểm vượt trội hơn White OLED của LG. Theo các nhà phân tích, Samsung sẽ đầu tư marketing rất mạnh cho tấm nền OLED mới của họ, nhằm tỏ ra khác biệt với các TV OLED hiện có trên thị trường.
Cả hai công nghệ đều có lớp phát quang hữu cơ đóng vai trò là nguồn sáng và 1 lớp tái tạo màu. Khác biệt nằm ở cách khai thác nguồn sáng và tái tạo màu. White OLED của LG sử dụng nguồn sáng trắng, đi qua bộ lọc màu thụ động để lọc ra 3 màu cơ bản R-G-B. Còn của Samsung lại sử dụng lớp OLED xanh dương làm nguồn sáng. Lớp tái tạo màu sẽ là 1 tấm chứa các hạt chấm lượng tử đỏ và xanh lá, từ đó tạo ra ba màu R-G-B.
Loại công nghệ nào sẽ chiếm ưu thế?
Các chuyên gia nói vẫn chưa thể kết luận TV OLED của LG hay Samsung sẽ chiếm ưu thế. Thứ nhất, Samsung vẫn chưa đưa ra sản phẩm thực tế, mọi so sánh bây giờ chỉ là dựa trên lý thuyết. Thứ hai, đối với TV, tấm nền là 1 chuyện còn chất lượng hình ảnh ra sao lại là câu chuyện hoàn toàn mới. Phụ thuộc rất nhiều vào năng lực và kinh nghiệm của chính nhà sản xuất TV đó. Cần phải có những bài đánh giá trong thực tế mới sáng tỏ.Tuy vậy, có 1 khía cạnh khác chắc chắn LG sẽ chiến thắng Samsung. Do QD-OLED còn mới mẻ, tỉ lệ thành phẩm không thể cao bằng White OLED. Hiện tại, nhà máy Samsung Asan áp dụng dây chuyền Gen 8.5 chỉ có thể đáp ứng 30.000 chất nền mỗi tháng. Mỗi tấm chất nền đó cắt được 6 tấm nền 55 inch và 3 tấm 65 inch để chế tạo TV. Năng lực ban đầu có thể chỉ bằng 1/3 công suất dự kiến này, do vậy sản lượng TV đưa ra thị trường của Samsung chắc chắn kém LG.
Nguồn: Business Korea