Mới đây, Vương quốc Anh đã thử nghiệm thành công 1 loại vũ khí laser mới có độ chính xác cao, tiết kiệm chi phí, hứa hẹn về khả năng tham gia trên chiến trường hoặc 1 số nhiệm vụ đặc thù.
Sủ dụng 1 chùm tia laser cục mạnh, súng laser DragonFire được gắn trên tháp pháo có công suất 50kW, có thể bắn xuyên mục tiêu hoặc gây ra vụ nổ nếu mục tiêu có chứa đầu đạn.
Nó có thể tấn công với tốc độ ánh sáng và cực kì chính xác vào bất kì mục tiêu nào. Đặc biệt, chi phí mỗi phát bắn cực kì rẻ, không đòi hỏi đạn dược thuốc nổ, bắn vô số lần miễn là được cung cấp đủ năng lượng. Với 13 USD mỗi lần khai hỏa, nó rẻ hơn nhiều các loại vũ khí hiện nay.
Ví dụ, mỗi quả tên lửa mà Hải quân Mỹ dùng để tấn công drone của Houthi ở Biển Đỏ có giá không dưới 2 triệu USD.
Đây là thành quả của Phòng thí nghiệm Khoa học và Công nghệ Quốc phòng, Bộ Quốc phòng Anh và các công ty tư nhân MBDA, Leonardo và QinetiQ. 1 chương trình phát triển vũ khí laser tốn kém 100 triệu bảng Anh.
Hiện tại, điểm yếu của loại này là không gian lắp đặt, hiệu quả kém trong các điều kiện thời tiết khắc nghiệt như sương mù. Hơn nữa, chúng cần có tầm nhìn thoáng đãng để dễ xác định mục tiêu hơn.
>>> Tia laser mạnh nhất hành tinh sắp được "ra lò" tại Mỹ
Sủ dụng 1 chùm tia laser cục mạnh, súng laser DragonFire được gắn trên tháp pháo có công suất 50kW, có thể bắn xuyên mục tiêu hoặc gây ra vụ nổ nếu mục tiêu có chứa đầu đạn.
Nó có thể tấn công với tốc độ ánh sáng và cực kì chính xác vào bất kì mục tiêu nào. Đặc biệt, chi phí mỗi phát bắn cực kì rẻ, không đòi hỏi đạn dược thuốc nổ, bắn vô số lần miễn là được cung cấp đủ năng lượng. Với 13 USD mỗi lần khai hỏa, nó rẻ hơn nhiều các loại vũ khí hiện nay.
Đây là thành quả của Phòng thí nghiệm Khoa học và Công nghệ Quốc phòng, Bộ Quốc phòng Anh và các công ty tư nhân MBDA, Leonardo và QinetiQ. 1 chương trình phát triển vũ khí laser tốn kém 100 triệu bảng Anh.
Hiện tại, điểm yếu của loại này là không gian lắp đặt, hiệu quả kém trong các điều kiện thời tiết khắc nghiệt như sương mù. Hơn nữa, chúng cần có tầm nhìn thoáng đãng để dễ xác định mục tiêu hơn.
>>> Tia laser mạnh nhất hành tinh sắp được "ra lò" tại Mỹ