Dứa giờ gần như có quanh năm nhưng mùa xuân và mùa hè là hai mùa ăn dứa ngon nhất. Vào hai mùa này, dứa không chỉ rẻ mà còn ngọt và mọng nước. Nhiều người có thói quen ngâm dứa trong nước muối một lúc trước khi ăn. Đây là lý do tại sao cần làm vậy? Ngâm bao lâu là hợp lý?
Dứa chứa nhiều các chất glycoside, bromelain và axit hữu cơ. Glycoside hữu cơ có thể gây kích thích da và niêm mạc miệng, vì vậy ăn dứa chưa được xử lý có thể gây ngứa miệng sau khi ăn.
Bromelain là một chất gây mẫn cảm. Khi tiếp xúc với các bộ phận mỏng manh như niêm mạc miệng và nướu răng, chất này sẽ phân hủy một phần protein trên da gây bỏng rát, sưng tấy và đau nhức trên bề mặt da.
Muối có thể phá hủy cấu trúc gây dị ứng của bromelain trong dứa một cách hiệu quả, làm nó mất đi khả năng gây dị ứng. Đó là lý do tại sao nên ngâm dứa trong nước muối trước khi ăn.
Tất nhiên, thời gian ngâm dứa trong nước muối không nên quá lâu, vì dứa có hàm lượng đường cao, đường hòa tan trong nước sẽ thúc đẩy vi khuẩn phát triển, làm mất dinh dưỡng của dứa.
Đối với những bệnh nhân mắc bệnh chàm, ăn dứa có thể sẽ khiến tình trạng bệnh thêm trầm trọng.
Đối với bệnh nhân hạ huyết áp, dứa rất giàu kali. Ăn dứa thường xuyên có thể tăng cường phân hủy fibrinase trong cơ thể, thúc đẩy tuần hoàn máu, pha loãng lipid máu và hạ huyết áp. Vì vậy, nếu bạn bị huyết áp thấp không nên ăn nhiều dứa.
Đối với bệnh nhân mắc các bệnh về răng miệng, chất glycosid hữu cơ và bromelain có trong dứa sẽ phân hủy protein ở lớp da và gây kích ứng cho biểu bì môi và niêm mạc miệng. Đồng thời, axit trong dứa cũng có thể kích thích niêm mạc miệng. Người bị viêm nha chu, viêm loét miệng và viêm loét dạ dày nếu ăn dứa sẽ khiến tình trạng bệnh nặng hơn.
Bromelain là một chất gây mẫn cảm. Khi tiếp xúc với các bộ phận mỏng manh như niêm mạc miệng và nướu răng, chất này sẽ phân hủy một phần protein trên da gây bỏng rát, sưng tấy và đau nhức trên bề mặt da.
Muối có thể phá hủy cấu trúc gây dị ứng của bromelain trong dứa một cách hiệu quả, làm nó mất đi khả năng gây dị ứng. Đó là lý do tại sao nên ngâm dứa trong nước muối trước khi ăn.
Vậy ngâm dứa trong nước muối bao lâu?
Nói chung, nửa giờ là tốt nhất. Nếu thời gian ngâm không đủ, bromelain sẽ không mất hoàn toàn hoạt tính và vẫn gây dị ứng.Tất nhiên, thời gian ngâm dứa trong nước muối không nên quá lâu, vì dứa có hàm lượng đường cao, đường hòa tan trong nước sẽ thúc đẩy vi khuẩn phát triển, làm mất dinh dưỡng của dứa.
Những người không nên ăn dứa
Những người có cơ địa dị ứng có thể sẽ bị đau bụng, buồn nôn và nôn, ngứa da, xung huyết và các triệu chứng dị ứng khác sau khi ăn.Đối với những bệnh nhân mắc bệnh chàm, ăn dứa có thể sẽ khiến tình trạng bệnh thêm trầm trọng.
Đối với bệnh nhân hạ huyết áp, dứa rất giàu kali. Ăn dứa thường xuyên có thể tăng cường phân hủy fibrinase trong cơ thể, thúc đẩy tuần hoàn máu, pha loãng lipid máu và hạ huyết áp. Vì vậy, nếu bạn bị huyết áp thấp không nên ăn nhiều dứa.
Đối với bệnh nhân mắc các bệnh về răng miệng, chất glycosid hữu cơ và bromelain có trong dứa sẽ phân hủy protein ở lớp da và gây kích ứng cho biểu bì môi và niêm mạc miệng. Đồng thời, axit trong dứa cũng có thể kích thích niêm mạc miệng. Người bị viêm nha chu, viêm loét miệng và viêm loét dạ dày nếu ăn dứa sẽ khiến tình trạng bệnh nặng hơn.