Checker
Writer
Khám phá những cỗ máy bay lượn khổng lồ và sinh vật biết bay ấn tượng nhất lịch sử – từ máy bay khổng lồ Spruce Goose, quái vật bầu trời Quetzalcoatlus cho đến loài côn trùng có sải cánh lớn nhất thế giới!
Ngỗng vân sam (Spruce Goose)
Chiếc máy bay khổng lồ H-4 Hercules, thường được gọi là Spruce Goose, là một chiếc thuyền bay với tám động cơ, ban đầu được thiết kế để vận chuyển quân đội trong Thế chiến II. Nó được đề xuất vào thời kỳ cao trào của Trận chiến Đại Tây Dương, khi tàu ngầm Đức liên tục đánh chìm tàu đồng minh. Tuy nhiên, chuyến bay đầu tiên và cũng là duy nhất của nó chỉ diễn ra vào ngày 2/11/1947, hơn hai năm sau khi chiến tranh kết thúc. Dù bay chỉ hơn 1,6 km, nhưng nó vẫn giúp Howard Hughes ghi danh là phi công lái chiếc máy bay lớn nhất từng được chế tạo.
Antonov An-225
Antonov An-225 Mriya là chiếc máy bay vận tải lớn nhất thế giới hiện nay. Được Ukraine sản xuất, nó sử dụng sáu động cơ để mang theo hàng hóa nặng tới 250 tấn. Ban đầu, An-225 được thiết kế như một tàu sân bay chở tàu con thoi Buran và tên lửa Energia của Liên Xô. Sau khi Liên Xô tan rã, nó đã được tái sử dụng như máy bay vận tải hàng không lớn nhất thế giới, với trọng lượng cất cánh tối đa hơn 600 tấn.
Mi-26
Mi-26 là chiếc trực thăng lớn nhất thế giới hiện đang được sản xuất. Với khả năng mang được 20 tấn hàng hóa, nó tương đương với một chiếc máy bay vận tải C-130 của Mỹ. Tuy nhiên, Mi-26 khác với C-130 ở chỗ nó có thể cất cánh và hạ cánh theo phương thẳng đứng, không cần đường băng dài.
Hindenburg
Hindenburg là khinh khí cầu cứng lớn nhất từng được chế tạo, nhưng lại kết thúc bằng một thảm kị bi kịch. Ngày 6/5/1937, khi chuẩn bị hạ cánh, nó bất ngờ bốc cháy và bị tiêu hủy hoàn toàn. Thàm họa này, kèm theo những tiến bộ trong thiết kế máy bay, đã khiến khinh khí cầu không còn được sử dụng phổ biến trong giao thông.
Chim Pelagornis sandersi
Pelagornis sandersi, sống vào Kỷ Tam điệp, là loài chim lớn nhất từng bay lên bầu trời. Sái cánh của nó lên đến 7 mét, lớn hơn bất kỳ loài chim bay nào từng được ghi nhận.
Quetzalcoatlus
Trong Kỷ Phấn trắng, loài bò sát bay Quetzalcoatlus đã ngự trị bầu trời. Với sái cánh dài 11 mét, nó lớn gần bằng một chiếc máy bay tiêm kích Supermarine Spitfire.
Dobsonfly
Năm 2014, các nhà khoa học đã phát hiện một loài dobsonfly ở Tứ Xuyên, Trung Quốc, với sái cánh hơn 21 cm, trở thành loài côn trùng biết bay lớn nhất thế giới.
Ngỗng vân sam (Spruce Goose)

Chiếc máy bay khổng lồ H-4 Hercules, thường được gọi là Spruce Goose, là một chiếc thuyền bay với tám động cơ, ban đầu được thiết kế để vận chuyển quân đội trong Thế chiến II. Nó được đề xuất vào thời kỳ cao trào của Trận chiến Đại Tây Dương, khi tàu ngầm Đức liên tục đánh chìm tàu đồng minh. Tuy nhiên, chuyến bay đầu tiên và cũng là duy nhất của nó chỉ diễn ra vào ngày 2/11/1947, hơn hai năm sau khi chiến tranh kết thúc. Dù bay chỉ hơn 1,6 km, nhưng nó vẫn giúp Howard Hughes ghi danh là phi công lái chiếc máy bay lớn nhất từng được chế tạo.
Antonov An-225

Antonov An-225 Mriya là chiếc máy bay vận tải lớn nhất thế giới hiện nay. Được Ukraine sản xuất, nó sử dụng sáu động cơ để mang theo hàng hóa nặng tới 250 tấn. Ban đầu, An-225 được thiết kế như một tàu sân bay chở tàu con thoi Buran và tên lửa Energia của Liên Xô. Sau khi Liên Xô tan rã, nó đã được tái sử dụng như máy bay vận tải hàng không lớn nhất thế giới, với trọng lượng cất cánh tối đa hơn 600 tấn.
Mi-26
Mi-26 là chiếc trực thăng lớn nhất thế giới hiện đang được sản xuất. Với khả năng mang được 20 tấn hàng hóa, nó tương đương với một chiếc máy bay vận tải C-130 của Mỹ. Tuy nhiên, Mi-26 khác với C-130 ở chỗ nó có thể cất cánh và hạ cánh theo phương thẳng đứng, không cần đường băng dài.
Hindenburg

Hindenburg là khinh khí cầu cứng lớn nhất từng được chế tạo, nhưng lại kết thúc bằng một thảm kị bi kịch. Ngày 6/5/1937, khi chuẩn bị hạ cánh, nó bất ngờ bốc cháy và bị tiêu hủy hoàn toàn. Thàm họa này, kèm theo những tiến bộ trong thiết kế máy bay, đã khiến khinh khí cầu không còn được sử dụng phổ biến trong giao thông.
Chim Pelagornis sandersi
Pelagornis sandersi, sống vào Kỷ Tam điệp, là loài chim lớn nhất từng bay lên bầu trời. Sái cánh của nó lên đến 7 mét, lớn hơn bất kỳ loài chim bay nào từng được ghi nhận.
Quetzalcoatlus

Trong Kỷ Phấn trắng, loài bò sát bay Quetzalcoatlus đã ngự trị bầu trời. Với sái cánh dài 11 mét, nó lớn gần bằng một chiếc máy bay tiêm kích Supermarine Spitfire.
Dobsonfly

Năm 2014, các nhà khoa học đã phát hiện một loài dobsonfly ở Tứ Xuyên, Trung Quốc, với sái cánh hơn 21 cm, trở thành loài côn trùng biết bay lớn nhất thế giới.