From Beijing with Love
Cháu đã lớn thế này rồi à. Lại đây chú ôm cái coi.
Một nghiên cứu mới đây đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng tan băng ở Bắc Cực. Với tốc độ phát thải khí nhà kính hiện nay, Bắc Băng Dương có thể sẽ có ngày đầu tiên không còn băng vào năm 2027.
Băng biển Bắc Cực đang tan chảy với tốc độ chưa từng có, hơn 12% mỗi thập kỷ. Nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature Communications cho thấy, bất kể nỗ lực giảm phát thải ra sao, Bắc Băng Dương gần như chắc chắn sẽ có thời điểm hoàn toàn không còn băng trong vòng 9-20 năm tới (kể từ năm 2023). Nếu tốc độ phát thải duy trì như hiện nay, điều này sẽ xảy ra chỉ sau 3 năm.
Dữ liệu vệ tinh từ năm 1979 cho thấy sự biến đổi diện tích băng biển ở hai cực. Băng biển đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa nhiệt độ, duy trì hệ sinh thái biển và điều tiết dòng hải lưu. Bề mặt băng phản chiếu ánh sáng mặt trời, nhưng khi băng tan, nước biển tối màu sẽ hấp thụ nhiều nhiệt hơn làm tăng tốc độ nóng lên toàn cầu.
Bắc Cực đang nóng lên nhanh gấp 4 lần so với phần còn lại của thế giới. Diện tích băng biển Bắc Cực trung bình từ năm 1979 đến 1992 là 6,85 triệu km², nay đã giảm xuống còn 4,28 triệu km² trong năm nay. Sự suy giảm này làm tăng khả năng diện tích băng biển giảm xuống dưới 1 triệu km², thời điểm được coi là "không có băng".
Các nhà khoa học dự báo ngày này có thể đến trong 3-6 năm tới và chắc chắn sẽ xảy ra trong những năm 2030. Tuy nhiên, việc giảm phát thải CO2 có thể làm chậm quá trình này và bất kỳ nỗ lực nào cũng đều mang lại hiệu quả tích cực. Sự biến mất của băng Bắc Cực sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với hệ sinh thái toàn cầu và khí hậu Trái Đất.
Băng biển Bắc Cực đang tan chảy với tốc độ chưa từng có, hơn 12% mỗi thập kỷ. Nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature Communications cho thấy, bất kể nỗ lực giảm phát thải ra sao, Bắc Băng Dương gần như chắc chắn sẽ có thời điểm hoàn toàn không còn băng trong vòng 9-20 năm tới (kể từ năm 2023). Nếu tốc độ phát thải duy trì như hiện nay, điều này sẽ xảy ra chỉ sau 3 năm.
Dữ liệu vệ tinh từ năm 1979 cho thấy sự biến đổi diện tích băng biển ở hai cực. Băng biển đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa nhiệt độ, duy trì hệ sinh thái biển và điều tiết dòng hải lưu. Bề mặt băng phản chiếu ánh sáng mặt trời, nhưng khi băng tan, nước biển tối màu sẽ hấp thụ nhiều nhiệt hơn làm tăng tốc độ nóng lên toàn cầu.
Bắc Cực đang nóng lên nhanh gấp 4 lần so với phần còn lại của thế giới. Diện tích băng biển Bắc Cực trung bình từ năm 1979 đến 1992 là 6,85 triệu km², nay đã giảm xuống còn 4,28 triệu km² trong năm nay. Sự suy giảm này làm tăng khả năng diện tích băng biển giảm xuống dưới 1 triệu km², thời điểm được coi là "không có băng".
Các nhà khoa học dự báo ngày này có thể đến trong 3-6 năm tới và chắc chắn sẽ xảy ra trong những năm 2030. Tuy nhiên, việc giảm phát thải CO2 có thể làm chậm quá trình này và bất kỳ nỗ lực nào cũng đều mang lại hiệu quả tích cực. Sự biến mất của băng Bắc Cực sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với hệ sinh thái toàn cầu và khí hậu Trái Đất.