VNR Content
Pearl
Mỗi kỳ trăng tròn có một cái tên riêng phản ánh quá khứ nông nghiệp của địa phương. Bên cạnh các kỳ trăng tròn thông thường của năm 2024, cũng sẽ có hai siêu trăng và một lần trăng xanh theo mùa.
Tuy nhiên, số lần trăng tròn vào năm 2024 sẽ ít hơn so với năm 2023. Vì một năm âm lịch - 12 lần mặt trăng quay quanh Trái đất, mỗi lần mất 29,5 ngày - chỉ kéo dài 354 ngày nên thường có 13 lần trăng tròn trong một năm dương lịch. Nhưng kỳ trăng tròn đầu tiên của năm 2024 phải đến cuối tháng 1 mới mọc, nên năm 2024 dương lịch sẽ chỉ có 12. Kỳ trăng tròn đầu tiên của năm 2024 diễn ra vào ngày 25/1 và được gọi là Trăng Sói.
Trăng tròn đầu tiên của năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày 25/1. (Ảnh: Getty Images)
Lần nguyệt thực thứ hai, vào ngày 17-18/9, sẽ là nguyệt thực một phần và cũng là siêu trăng. Mặt trăng sẽ đi vào vùng bóng tối bên trong của Trái đất và chuyển sang màu hơi đỏ hồng vào ngày 17/9.
Nhật thực toàn phần của năm 2024 có thể diễn ra vào ngày 8/4 và có thể được nhìn thấy rõ ở khu vực Bắc Mỹ và đó là thời kỳ trăng non.
Theo Live Science
Tuy nhiên, số lần trăng tròn vào năm 2024 sẽ ít hơn so với năm 2023. Vì một năm âm lịch - 12 lần mặt trăng quay quanh Trái đất, mỗi lần mất 29,5 ngày - chỉ kéo dài 354 ngày nên thường có 13 lần trăng tròn trong một năm dương lịch. Nhưng kỳ trăng tròn đầu tiên của năm 2024 phải đến cuối tháng 1 mới mọc, nên năm 2024 dương lịch sẽ chỉ có 12. Kỳ trăng tròn đầu tiên của năm 2024 diễn ra vào ngày 25/1 và được gọi là Trăng Sói.
Nguyệt thực năm 2024
Năm 2024 sẽ có hai lần nguyệt thực. Lần đầu tiên, diễn ra vào ngày 24- 25/3, là nguyệt thực hình bán nguyệt, trong đó kỳ trăng này được gọi là Trăng Sâu sẽ trôi qua vùng bóng nửa tối bên ngoài Trái đất.Lần nguyệt thực thứ hai, vào ngày 17-18/9, sẽ là nguyệt thực một phần và cũng là siêu trăng. Mặt trăng sẽ đi vào vùng bóng tối bên trong của Trái đất và chuyển sang màu hơi đỏ hồng vào ngày 17/9.
Nhật thực toàn phần của năm 2024 có thể diễn ra vào ngày 8/4 và có thể được nhìn thấy rõ ở khu vực Bắc Mỹ và đó là thời kỳ trăng non.
Theo Live Science