From Beijing with Love
Cháu đã lớn thế này rồi à. Lại đây chú ôm cái coi.
Các nhà khảo cổ học Đan Mạch đã phát hiện một kho vũ khí đồ sắt hơn 1.500 năm tuổi, gồm hơn 100 giáo, mác, kiếm, dao, rìu và một bộ giáp sắt hiếm, được chôn dưới nhà của một thủ lĩnh. Kho báu này đủ lớn để trang bị cho một đội quân nhỏ và có thể là "lễ vật hiến tế".
Thế kỷ thứ 1-4 sau Công nguyên, Đan Mạch nằm ở vùng biên giới của Đế chế La Mã. Người La Mã đã ghi chép về các chiến binh Germanic hung dữ ở khu vực này. Một số học giả cho rằng La Mã có thể đã cung cấp vũ khí cho các bộ lạc ở Đan Mạch để duy trì hòa bình.
Kho báu được phát hiện trong quá trình xây dựng đường cao tốc vào tháng 8 năm 2024, ở Løsning Søndermark. Việc vũ khí được chôn cất có chủ đích cho thấy chúng có thể là chiến lợi phẩm sau một trận chiến thắng. Bộ giáp sắt hiếm hoi, tinh xảo, cho thấy chủ nhân là một vị thủ lĩnh quyền lực.
Ngoài vũ khí, người ta còn tìm thấy các mảnh vòng cổ bằng đồng ("vòng thề"), mảnh dây cương ngựa, kèn đồng và một số đồ vật bằng sắt và đồng. Những đồ vật này củng cố thêm vị thế của thủ lĩnh. Hiện các nhà khảo cổ học vẫn chưa xác định được nguồn gốc chính xác của kho vũ khí. Chúng có thể thuộc về các chiến binh địa phương hoặc là chiến lợi phẩm từ chiến tranh. Phát hiện này cung cấp thông tin quý giá về đời sống xã hội, quân sự và tín ngưỡng của người Đan Mạch thời kỳ đồ sắt.
Thế kỷ thứ 1-4 sau Công nguyên, Đan Mạch nằm ở vùng biên giới của Đế chế La Mã. Người La Mã đã ghi chép về các chiến binh Germanic hung dữ ở khu vực này. Một số học giả cho rằng La Mã có thể đã cung cấp vũ khí cho các bộ lạc ở Đan Mạch để duy trì hòa bình.
Kho báu được phát hiện trong quá trình xây dựng đường cao tốc vào tháng 8 năm 2024, ở Løsning Søndermark. Việc vũ khí được chôn cất có chủ đích cho thấy chúng có thể là chiến lợi phẩm sau một trận chiến thắng. Bộ giáp sắt hiếm hoi, tinh xảo, cho thấy chủ nhân là một vị thủ lĩnh quyền lực.
Ngoài vũ khí, người ta còn tìm thấy các mảnh vòng cổ bằng đồng ("vòng thề"), mảnh dây cương ngựa, kèn đồng và một số đồ vật bằng sắt và đồng. Những đồ vật này củng cố thêm vị thế của thủ lĩnh. Hiện các nhà khảo cổ học vẫn chưa xác định được nguồn gốc chính xác của kho vũ khí. Chúng có thể thuộc về các chiến binh địa phương hoặc là chiến lợi phẩm từ chiến tranh. Phát hiện này cung cấp thông tin quý giá về đời sống xã hội, quân sự và tín ngưỡng của người Đan Mạch thời kỳ đồ sắt.