Tuy nhiên, từ năm 1967 trở đi, trường đã được trao lại cho người Việt Nam và chính thức đổi tên thành trường THPT Lê Quý Đôn. Với 150 năm tuổi, trường được xem như một di sản kiến trúc lịch sử và văn hóa.
Kiến trúc của trường mang đậm nét Tây Âu (Pháp), và trường được coi như một bảo tàng kiến trúc với lối kiến trúc cổ kính và truyền thống. Trải qua nhiều lần trùng tu và sửa chữa, trường vẫn giữ được nét đặc trưng của mình.
Trường THPT Lê Quý Đôn đã ghi danh trong danh sách top 10 trường THPT tốt nhất tại TP.HCM. Ngoài ra, trường cũng đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia và được xếp hạng là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố.
Cơ sở vật chất tại trường THPT Lê Quý Đôn được đầu tư và đảm bảo chất lượng. Các phòng học được trang bị tiện nghi hiện đại như màn chiếu, máy tính, TV LCD. Ngoài ra, trường còn có phòng thí nghiệm vật lý và các phòng thể dục đa năng để phục vụ hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh.
Trường không chỉ tập trung vào giảng dạy mà còn khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt động ngoại khoá. Trường có nhiều câu lạc bộ thuộc các lĩnh vực khác nhau như Văn nghệ, Võ thuật, Nhiếp ảnh, Báo chí... để học sinh có cơ hội phát triển cá nhân và khám phá sở thích của mình.
Trường THPT Lê Quý Đôn là ngôi trường công lập thuộc hàng top của quận 3 nói riêng và TP.HCM nói chung. Theo đánh giá, ngôi trường nằm trong top 100 trường cấp 3 trên cả nước. Do đó trong nhiều năm qua, THPT Lê Quý Đônluôn là điểm sánh giáo dục được nhiều phụ huynh và học sinh quan tâm.
Trường được khởi công năm 1874 và hoàn tất năm 1877, giảng dạy từ tiểu học đến tú tài theo chương trình Pháp. Ngày đầu thành lập, trường có tên Collège Indigène (trung học bản xứ), không lâu sau được đổi tên thành Collège Chasseloup Laubat, theo tên Bộ trưởng Pháp quốc hải ngoại (còn gọi là Bộ Thuộc địa) lúc bấy giờ là Francois Marquys de Chasseloup Laubat (1754-1833).
Việc mở rộng nhận học sinh người Việt (phải có quốc tịch Pháp) được thực hiện vào đầu thế kỷ 20. Trường chia thành hai khu riêng biệt: khu dành cho học sinh Pháp, gọi là Quartier Européen và khu học trò Việt gọi là khu bản xứ, nhưng hai nơi đều học chung chương trình Pháp và thi tú tài Pháp.
Năm 1954 Trường tiếp tục đổi tên một lần nữa thành Jean Jacques Rousseau (tên một nhà trí thức Pháp trong phong trào "Ánh Sáng" thế kỷ XVIII) nhằm tránh gợi nhớ thời thuộc địa, nhưng vẫn do người Pháp quản lý, chủ yếu dạy học sinh người Việt. Tới năm 1970, trường được giao trả cho người Việt và đổi tên là Trung tâm giáo dục Lê Quý Đôn, học từ lớp 1 đến lớp 12.
Sau khi đất nước thống nhất, ngày 29 tháng 8 năm 1977, UBND Thành phố ký Quyết định thành lập trường THPT Lê Quý Đôn. Trường THPT Lê Quý Đôn hiện nay thuộc hệ thống công lập của Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM.
Kiến trúc của trường mang đậm nét Tây Âu (Pháp), và trường được coi như một bảo tàng kiến trúc với lối kiến trúc cổ kính và truyền thống. Trải qua nhiều lần trùng tu và sửa chữa, trường vẫn giữ được nét đặc trưng của mình.
Trường THPT Lê Quý Đôn đã ghi danh trong danh sách top 10 trường THPT tốt nhất tại TP.HCM. Ngoài ra, trường cũng đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia và được xếp hạng là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố.
Cơ sở vật chất tại trường THPT Lê Quý Đôn được đầu tư và đảm bảo chất lượng. Các phòng học được trang bị tiện nghi hiện đại như màn chiếu, máy tính, TV LCD. Ngoài ra, trường còn có phòng thí nghiệm vật lý và các phòng thể dục đa năng để phục vụ hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh.
Trường không chỉ tập trung vào giảng dạy mà còn khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt động ngoại khoá. Trường có nhiều câu lạc bộ thuộc các lĩnh vực khác nhau như Văn nghệ, Võ thuật, Nhiếp ảnh, Báo chí... để học sinh có cơ hội phát triển cá nhân và khám phá sở thích của mình.
Trường THPT Lê Quý Đôn là ngôi trường công lập thuộc hàng top của quận 3 nói riêng và TP.HCM nói chung. Theo đánh giá, ngôi trường nằm trong top 100 trường cấp 3 trên cả nước. Do đó trong nhiều năm qua, THPT Lê Quý Đônluôn là điểm sánh giáo dục được nhiều phụ huynh và học sinh quan tâm.
Trường được khởi công năm 1874 và hoàn tất năm 1877, giảng dạy từ tiểu học đến tú tài theo chương trình Pháp. Ngày đầu thành lập, trường có tên Collège Indigène (trung học bản xứ), không lâu sau được đổi tên thành Collège Chasseloup Laubat, theo tên Bộ trưởng Pháp quốc hải ngoại (còn gọi là Bộ Thuộc địa) lúc bấy giờ là Francois Marquys de Chasseloup Laubat (1754-1833).
Việc mở rộng nhận học sinh người Việt (phải có quốc tịch Pháp) được thực hiện vào đầu thế kỷ 20. Trường chia thành hai khu riêng biệt: khu dành cho học sinh Pháp, gọi là Quartier Européen và khu học trò Việt gọi là khu bản xứ, nhưng hai nơi đều học chung chương trình Pháp và thi tú tài Pháp.
Năm 1954 Trường tiếp tục đổi tên một lần nữa thành Jean Jacques Rousseau (tên một nhà trí thức Pháp trong phong trào "Ánh Sáng" thế kỷ XVIII) nhằm tránh gợi nhớ thời thuộc địa, nhưng vẫn do người Pháp quản lý, chủ yếu dạy học sinh người Việt. Tới năm 1970, trường được giao trả cho người Việt và đổi tên là Trung tâm giáo dục Lê Quý Đôn, học từ lớp 1 đến lớp 12.
Sau khi đất nước thống nhất, ngày 29 tháng 8 năm 1977, UBND Thành phố ký Quyết định thành lập trường THPT Lê Quý Đôn. Trường THPT Lê Quý Đôn hiện nay thuộc hệ thống công lập của Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM.