Lần này, chúng ta cùng tiếp tục khám phá các phát minh của người cổ đại mà khoa học hiện nay chưa thể giải thích.
Mỗi đường rộng từ 1 đến 3 mét và kết nối với nhau tại các điểm khác nhau. Khoa học vẫn chưa khám phá ra mục đích và chức năng của các đường trên. Tuy nhiên, sự hiện diện của một ngọn núi lửa gần đó gợi ý rằng, có sự liên quan giữa những đường kẻ với hoạt động tôn giáo.
Những phẫu thuật này phần lớn đều là phẫu thuật hiện đại, nhưng chúng đã được thực hiện thành công cách đây 2600 năm. Enter Sushruta đã ghi lại những thành tựu của mình trong một cuốn sách có tên Sushruta Samhita, bao gồm ghi chép về hơn 120 dụng cụ phẫu thuật và 300 quy trình phẫu thuật.
Hâm mộ của Hal Saflieni
Buồng oracle nằm bên trong hypogeum có thể khuếch đại âm thanh lên tới 100 lần. Không có dấu hiệu nào chứng minh người cổ đại biết phương pháp để khiến căn phòng có độ cách âm tốt như vậy.
Gobekli Tepe
Bí ẩn khác là những tượng đầu động vật trên đỉnh cột của đền. Khoa học không biết chính xác chức năng của chúng, là phục vụ mục đích tôn giáo hay đại diện cho các vì sao, thiên thể trên bầu trời.
Toàn bộ tờ giấy da chỉ mô tả khoảng thời gian một năm của chu kỳ mặt trời và mặt trăng, nhưng nó đủ chi tiết để người xem có thể hiệu chỉnh lại lịch âm và lịch dương mỗi năm. Bộ lịch chia thành các tuần 10 ngày, khoảng 3 tuần mỗi tháng để phù hợp với chu kỳ mặt trăng.
40 năm sau, các nhà khoa học nghiên cứu những mảnh vỡ từ chiếc cốc và phát hiện chính công nghệ nano là đáp án cho câu hỏi bấy lâu. Thợ thủ công La Mã khi chế tạo chiếc cốc đã mài các hạt vàng nhỏ đến mức chỉ còn 50 nanomet, nhỏ hơn một phần nghìn kích thước của hạt muối. Độ chính xác của chúng cho thấy vào thời điểm chiếc cốc được chế tạo, người La Mã đã là bậc thầy về công nghệ nano.
Máy hơi nước cổ đại: nước được đun sôi để tạo hơi nước khiến quả cầu chuyển động
Hơi nước từ các vòi phun tạo ra mô men lực cần thiết để quả cầu quay trên trục của nó. Tốc độ tối đa có thể đạt là 1500 vòng / phút.
Động cơ hơi nước được tái phát minh bởi nhà bác học Ả Rập Taqu al-Din vào năm 1577.
>>> 21 phát minh cổ đại mà khoa học chưa lí giải nổi - Phần 1.
>>> 21 phát minh cổ đại mà khoa học chưa lí giải nổi - Phần 3.
Địa điểm khảo cổ lớn nhất thế giới vẫn còn nhiều bí ẩn
Các đường Sajama cắt ngang phần phía tây của Bolivia đã biến nơi đây thành địa điểm khảo cổ lớn nhất trên thế giới, có diện tích hơn 22,000 km2. Hàng nghìn đường kẻ đã được khắc vào mặt đất. Các nhà khảo cổ cho rằng đây là tác phẩm của những dân tộc cổ đại ở Bolivia vì mục đích tôn giáo nào đó.Mỗi đường rộng từ 1 đến 3 mét và kết nối với nhau tại các điểm khác nhau. Khoa học vẫn chưa khám phá ra mục đích và chức năng của các đường trên. Tuy nhiên, sự hiện diện của một ngọn núi lửa gần đó gợi ý rằng, có sự liên quan giữa những đường kẻ với hoạt động tôn giáo.
Các bác sĩ cổ đại có thể thực hiện ca phẫu thuật phức tạp
Bạn có tin rằng, một bác sĩ sống cách đây hai thiên niên kỷ rưỡi có thể thực hiện các ca phẫu thuật từ đơn giản như nâng mũi đến phức tạp như mổ đục thủy tinh thể hay mổ đẻ. Nghe có vẻ điên rồ nhưng Enter Sushruta, một bác sĩ phẫu thuật người Ấn Độ, được cho là đã sử dụng bộ phận giá thành công.?Những phẫu thuật này phần lớn đều là phẫu thuật hiện đại, nhưng chúng đã được thực hiện thành công cách đây 2600 năm. Enter Sushruta đã ghi lại những thành tựu của mình trong một cuốn sách có tên Sushruta Samhita, bao gồm ghi chép về hơn 120 dụng cụ phẫu thuật và 300 quy trình phẫu thuật.
Một căn phòng cổ có thể phóng đại âm thanh lên 100 lần
Năm 1902, các nhà khảo cổ học tình cờ phát hiện ra hầm mộ (Hypogeum) của Hal Saflieni. Nó là một công trình kiến trúc khổng lồ dưới lòng đất, nằm trên đảo Malta, và được làm bằng gạch đá vôi. Giả thuyết cho rằng thời gian xây dựng công trình là khoảng 2500 năm trước Công nguyên, chức năng ban đầu là khu bảo tồn, sau đó đổi thành nghĩa địa.Buồng oracle nằm bên trong hypogeum có thể khuếch đại âm thanh lên tới 100 lần. Không có dấu hiệu nào chứng minh người cổ đại biết phương pháp để khiến căn phòng có độ cách âm tốt như vậy.
Ngôi đền cổ nhất thế giới trước thời kỳ đồ đá 6000 năm
Gobekli Tepe là một địa điểm ở Thổ Nhĩ Kỳ, được phát hiện vào năm 2008. Đây là ngôi đền cổ nhất trên thế giới và có niên đại từ 13.000 năm đến 11.000 năm trước Công nguyên. Địa điểm này có nhiều bí ẩn khó lý giải, trong đó có việc nó được thiết kế với độ chính xác cao mặc dù các công cụ kim loại và đồ gốm chưa ra đời.Bí ẩn khác là những tượng đầu động vật trên đỉnh cột của đền. Khoa học không biết chính xác chức năng của chúng, là phục vụ mục đích tôn giáo hay đại diện cho các vì sao, thiên thể trên bầu trời.
Tờ lịch đầu tiên có thể có tuổi đời 10.000 năm
Trong một cuộc khai quật năm 2004 ở Aberdeenshire, do National Trust for Scotland tổ chức, nhóm đã khai quật được một bộ lịch có khả năng thuộc về người thời kỳ đồ đá cách đây 10.000 năm. Bộ lịch làm bằng da, có chiều dài 50 mét và minh họa các giai đoạn mặt trăng cùng với tháng theo mặt trời.Toàn bộ tờ giấy da chỉ mô tả khoảng thời gian một năm của chu kỳ mặt trời và mặt trăng, nhưng nó đủ chi tiết để người xem có thể hiệu chỉnh lại lịch âm và lịch dương mỗi năm. Bộ lịch chia thành các tuần 10 ngày, khoảng 3 tuần mỗi tháng để phù hợp với chu kỳ mặt trăng.
Người La Mã có công nghệ nano
Vào những năm 1950, Bảo tàng Anh ở London đã mua được một chiếc cốc La Mã 1600 năm tuổi, tên là Lycurgus Cup, nó có thể thay đổi màu sắc tùy thuộc vào ánh sáng. Nếu được thắp sáng từ phía sau, chiếc cốc sẽ có màu ngọc bích. Nếu ở phía trước, nó sẽ nhuộm màu đỏ thẫm. Hiện tượng này đã gây bối rối cho nhiều nhà khoa học quan tâm.40 năm sau, các nhà khoa học nghiên cứu những mảnh vỡ từ chiếc cốc và phát hiện chính công nghệ nano là đáp án cho câu hỏi bấy lâu. Thợ thủ công La Mã khi chế tạo chiếc cốc đã mài các hạt vàng nhỏ đến mức chỉ còn 50 nanomet, nhỏ hơn một phần nghìn kích thước của hạt muối. Độ chính xác của chúng cho thấy vào thời điểm chiếc cốc được chế tạo, người La Mã đã là bậc thầy về công nghệ nano.
Người Hy Lạp cổ đại đã phát minh ra động cơ hơi nước từ lâu
Động cơ Aeolipile được đặt theo tên của Aiolos, vị thần gió của Hy Lạp cổ đại. Nó được phát minh bởi Heron Alexandrinus, còn được gọi là Anh hùng của Alexandria. Aeolipile chứa một quả cầu và các vòi phun bắn ra hơi nước.Hơi nước từ các vòi phun tạo ra mô men lực cần thiết để quả cầu quay trên trục của nó. Tốc độ tối đa có thể đạt là 1500 vòng / phút.
Động cơ hơi nước được tái phát minh bởi nhà bác học Ả Rập Taqu al-Din vào năm 1577.
>>> 21 phát minh cổ đại mà khoa học chưa lí giải nổi - Phần 1.
>>> 21 phát minh cổ đại mà khoa học chưa lí giải nổi - Phần 3.