thuha19051234
Pearl
Sự đa dạng của các sinh vật biển kỳ diệu đã tạo ra các hệ sinh thái độc đáo, và san hô là một trong những thứ đã tạo ra sự đặc biệt của đại dương. San hô có đủ hình dạng, kích thước và màu sắc và một số loài san hô còn phát sáng trong bóng tối.
Một nhóm các nhà khoa học Israel đã tìm ra lý do tại sao lại có thể như vậy. Với các xúc tu màu xanh lá cây và màu vàng phát sáng, san hô ở rạn sâu có thể phát ra những màu sắc rực rỡ để dụ con mồi về phía chúng, vậy là chúng có thể có được một bữa ăn nhẹ.
Hầu hết san hộ tạo thành các rạn đều chìm trong vùng nước nông để nhóm tảo cư trú của chúng có thể thu nhận ánh sáng mặt trời khi lọc xuống từ bề mặt đại dương. Đây là những rạn san hô đã được con người biết đến và yêu thích. Những các loài san hô "gan dạ" khác thực sự có thể phát triển ở độ sâu lớn hơn, sâu tới 6.000 mét, dưới bề mặt trong vùng biển sâu, lạnh và tối.
Các nhà khoa học cho rằng những loài san hô nước sâu này có huỳnh quang, sử dụng ánh sáng để thu hút con mồi gồm những sinh vật phù du nhỏ xíu, tương tự như những loài sinh vật biển sâu khác phát ra phát quang sinh học. Họ đã tìm hiểu sâu hơn về lý thuyết này, được gọi là giả thuyết "bẫy ánh sáng".
Nhiều loài san hô hiển thị một mẫu màu huỳnh quang làm nổi bật miệng hoặc đầu xúc tu. Khả năng phát sáng huỳnh quang và thu hút con mồi này là sự thích nghi cần thiết đối với san hô dưới đáy biển. "Đặc biệt là trong những môi trường sống mà san hô đòi hỏi các nguồn năng lượng khác bổ sung hoặc thay thế cho quá trình quang hợp."
Rất niều ý tưởng đã được đề xuất để giải thích cho việc vì sao san hô phát huỳnh quang. Một giả thuyết gọi là "kem chống nắng" cho rằng huỳnh quang có thể bảo vệ san hô đã tẩy trắng khỏi tác động của nhiệt và ánh sáng.
Trong các thử nghiệm trong phòng thí nghiệm, nhóm đã kiểm tra loài tôm nhỏ xíu (Artemia salina) thích mục tiêu huỳnh quang màu xanh lá cây hoặc cam hơn mục tiêu trong suốt. Khi phản chiếu hoặc bảng màu mờ được đặt ở phía đối diện bể, loài tôm này thực sự bị thu hút và bơi về phía tín hiệu huỳnh quang. Khi tiến hành thử nghiệm ở Vịnh Eilat, nằm ở cực bắc của Biển Đỏ, kết quả cho thấy cũng tương tự. Anisomlysis Marisrubri ưa thích các tín hiệu huỳnh quang hơn các mục tiêu phản chiếu, nhưng một loài ấu trùng cá được giới thiệu thì không.
Cuối cùng, các nhà nghiên cứu đã so sánh tỷ lệ săn mồi giữa các loài san hô Euphyllia paradivisa có màu sắc khác nhau, được thu thập từ Vịnh Eilat ở độ sâu 45 mét và đưa chúng vào phòng thí nghiệm. Họ nhận thấy san hô xanh phát quang có tỷ lệ săn mồi cao hơn so với đồng loại phát sáng vàng của chúng, ăn nhiều tôm A. salina hơn trong vòng 30 phút. Khi lặp lại thí nghiệm dưới ánh sáng đỏ, không có sự khác biệt nào về tôm được tiêu thụ.
>>> Thực vật có thể tự tạo ra thuốc giảm đau cho mình.
Nguồn sciencealert
Một nhóm các nhà khoa học Israel đã tìm ra lý do tại sao lại có thể như vậy. Với các xúc tu màu xanh lá cây và màu vàng phát sáng, san hô ở rạn sâu có thể phát ra những màu sắc rực rỡ để dụ con mồi về phía chúng, vậy là chúng có thể có được một bữa ăn nhẹ.
Hầu hết san hộ tạo thành các rạn đều chìm trong vùng nước nông để nhóm tảo cư trú của chúng có thể thu nhận ánh sáng mặt trời khi lọc xuống từ bề mặt đại dương. Đây là những rạn san hô đã được con người biết đến và yêu thích. Những các loài san hô "gan dạ" khác thực sự có thể phát triển ở độ sâu lớn hơn, sâu tới 6.000 mét, dưới bề mặt trong vùng biển sâu, lạnh và tối.
Nhiều loài san hô hiển thị một mẫu màu huỳnh quang làm nổi bật miệng hoặc đầu xúc tu. Khả năng phát sáng huỳnh quang và thu hút con mồi này là sự thích nghi cần thiết đối với san hô dưới đáy biển. "Đặc biệt là trong những môi trường sống mà san hô đòi hỏi các nguồn năng lượng khác bổ sung hoặc thay thế cho quá trình quang hợp."
Rất niều ý tưởng đã được đề xuất để giải thích cho việc vì sao san hô phát huỳnh quang. Một giả thuyết gọi là "kem chống nắng" cho rằng huỳnh quang có thể bảo vệ san hô đã tẩy trắng khỏi tác động của nhiệt và ánh sáng.
Cuối cùng, các nhà nghiên cứu đã so sánh tỷ lệ săn mồi giữa các loài san hô Euphyllia paradivisa có màu sắc khác nhau, được thu thập từ Vịnh Eilat ở độ sâu 45 mét và đưa chúng vào phòng thí nghiệm. Họ nhận thấy san hô xanh phát quang có tỷ lệ săn mồi cao hơn so với đồng loại phát sáng vàng của chúng, ăn nhiều tôm A. salina hơn trong vòng 30 phút. Khi lặp lại thí nghiệm dưới ánh sáng đỏ, không có sự khác biệt nào về tôm được tiêu thụ.
>>> Thực vật có thể tự tạo ra thuốc giảm đau cho mình.
Nguồn sciencealert