VNR Content
Pearl
Ung thư là một khối u ác tính rất nguy hại, dù xuất hiện ở phổi, gan hay đường tiêu hóa đều ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng người bệnh.
Và những căn bệnh ung thư này đều có một đặc điểm chung là người bệnh rất khó phát hiện ở giai đoạn đầu, khi cảm nhận được sự khác biệt thì bệnh đã bước sang giai đoạn giữa và cuối, nhưng lúc này, thời điểm tốt nhất cho điều trị đã bị bỏ lỡ.
Mặc dù các triệu chứng ban đầu của bệnh ung thư không quá rõ ràng nhưng nếu cẩn thận, bạn có thể phát hiện ra những biểu hiện bất thường của cơ thể.
Đặc biệt là ở chân và bàn chân, nếu xuất hiện những đặc điểm này có nghĩa là khối u đã xâm lấn vào cơ thể.
Nếu hai chi dưới đột nhiên sưng tấy, lâu ngày không cải thiện, khi dùng tay ấn vào có triệu chứng phục hồi chậm thì rất có thể cơ thể đang có tế bào ung thư.
Điều tra lâm sàng cho thấy, dù là ung thư cổ tử cung hay ung thư gan và các bệnh ung thư khác, bệnh nhân đều bị phù chân.
Bởi ung thư không chỉ làm tiêu hao chất dinh dưỡng trong cơ thể mà còn dẫn đến mất cân bằng áp suất thẩm thấu của tế bào, từ đó khiến nước thấm vào các kẽ và gây phù nề.
Nếu không được điều trị kịp thời thậm chí có thể chèn ép dây thần kinh và mạch máu chi dưới từ đó gây phù nề dai dẳng, tình trạng bệnh càng nặng thì các triệu chứng càng rõ ràng.
Nếu chân đã thay đổi từ trạng thái trơn nhẵn, xuất hiện các khối bất thường thì đây có thể là dấu hiệu của di căn ung thư, như ung thư cổ tử cung, ung thư phổi, ung thư buồng trứng,… đều có khả năng di căn xương.
Trong trường hợp bình thường, nốt ruồi sắc tố khi lớn lên sẽ không có sự thay đổi quá rõ ràng, nếu nốt ruồi ở chân gần đây có sự thay đổi lớn, hoặc phát triển bất thường vượt quá một cm, chảy mủ có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư.
Biểu hiện này lâm sàng được gọi là u hắc tố ác tính, một loại ung thư da.
Nếu phát hiện các đầu ngón chân đột nhiên dày lên bất thường, sưng tấy và lồi lên trên bề mặt da thì bạn nên hết sức cảnh giác, ngoài các triệu chứng của bệnh phổi mãn tính thì đó cũng có thể là dấu hiệu báo hiệu sự xuất hiện của ung thư phổi.
Khi bị ung thư phổi, trước hết sẽ làm giảm chức năng hô hấp của cơ thể. Đặc biệt khi phổi bị sưng làm tắc đường thở lớn, người bệnh sẽ tức ngực, khó thở, các đầu ngón chân không thể nhận đủ máu, xuất hiện tình trạng phù nề bất thường.
Tóm lại, muốn biết cơ thể có khỏe mạnh hay không, bạn có thể đánh giá bằng cách quan sát một số hoạt động của đôi chân.
Nếu có các vấn đề như phù nề hai chi dưới, nổi cục ở chân và thay đổi sắc tố nốt ruồi nêu trên, cần kịp thời đến bệnh viện để khám xem nguyên nhân là do đâu, sau đó mới tiến hành điều trị dứt điểm.
Tất nhiên, vì biểu hiện của bệnh ung thư ở các bộ phận cũng khác nhau nên bạn nên đi khám sức khỏe định kỳ để nắm rõ tình trạng cơ thể của mình.
Và những căn bệnh ung thư này đều có một đặc điểm chung là người bệnh rất khó phát hiện ở giai đoạn đầu, khi cảm nhận được sự khác biệt thì bệnh đã bước sang giai đoạn giữa và cuối, nhưng lúc này, thời điểm tốt nhất cho điều trị đã bị bỏ lỡ.
Mặc dù các triệu chứng ban đầu của bệnh ung thư không quá rõ ràng nhưng nếu cẩn thận, bạn có thể phát hiện ra những biểu hiện bất thường của cơ thể.
Đặc biệt là ở chân và bàn chân, nếu xuất hiện những đặc điểm này có nghĩa là khối u đã xâm lấn vào cơ thể.
1. Phù chi dưới
Mặc dù mọi người có thể bị phù sinh lý khi ngồi lâu hoặc uống nhiều nước, nhưng có thể thuyên giảm bằng các hoạt động thể chất.Nếu hai chi dưới đột nhiên sưng tấy, lâu ngày không cải thiện, khi dùng tay ấn vào có triệu chứng phục hồi chậm thì rất có thể cơ thể đang có tế bào ung thư.
Điều tra lâm sàng cho thấy, dù là ung thư cổ tử cung hay ung thư gan và các bệnh ung thư khác, bệnh nhân đều bị phù chân.
Bởi ung thư không chỉ làm tiêu hao chất dinh dưỡng trong cơ thể mà còn dẫn đến mất cân bằng áp suất thẩm thấu của tế bào, từ đó khiến nước thấm vào các kẽ và gây phù nề.
Nếu không được điều trị kịp thời thậm chí có thể chèn ép dây thần kinh và mạch máu chi dưới từ đó gây phù nề dai dẳng, tình trạng bệnh càng nặng thì các triệu chứng càng rõ ràng.
2. Nổi cục ở chân
Tất cả chúng ta đều biết rằng tế bào tồn tại ở nhiều bộ phận khác nhau của cơ thể. Mặc dù ung thư có thể xuất hiện ở bất cứ nơi nào có tế bào, nhưng không có nhiều ung thư tại chỗ xuất hiện ở chân và chúng đều là ung thư di căn.Nếu chân đã thay đổi từ trạng thái trơn nhẵn, xuất hiện các khối bất thường thì đây có thể là dấu hiệu của di căn ung thư, như ung thư cổ tử cung, ung thư phổi, ung thư buồng trứng,… đều có khả năng di căn xương.
3. Những thay đổi về nốt ruồi trên chân
Nốt ruồi được nhắc đến ở đây thực chất là sản phẩm của quá trình tích tụ sắc tố dưới da.Trong trường hợp bình thường, nốt ruồi sắc tố khi lớn lên sẽ không có sự thay đổi quá rõ ràng, nếu nốt ruồi ở chân gần đây có sự thay đổi lớn, hoặc phát triển bất thường vượt quá một cm, chảy mủ có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư.
Biểu hiện này lâm sàng được gọi là u hắc tố ác tính, một loại ung thư da.
4. Hình dạng ngón chân
Ngón chân là một bộ phận dễ bị chúng ta bỏ qua, nhưng phải nói rằng một số bệnh thực sự có thể phản ứng thông qua các ngón chân, chẳng hạn như ung thư phổi.Nếu phát hiện các đầu ngón chân đột nhiên dày lên bất thường, sưng tấy và lồi lên trên bề mặt da thì bạn nên hết sức cảnh giác, ngoài các triệu chứng của bệnh phổi mãn tính thì đó cũng có thể là dấu hiệu báo hiệu sự xuất hiện của ung thư phổi.
Khi bị ung thư phổi, trước hết sẽ làm giảm chức năng hô hấp của cơ thể. Đặc biệt khi phổi bị sưng làm tắc đường thở lớn, người bệnh sẽ tức ngực, khó thở, các đầu ngón chân không thể nhận đủ máu, xuất hiện tình trạng phù nề bất thường.
Tóm lại, muốn biết cơ thể có khỏe mạnh hay không, bạn có thể đánh giá bằng cách quan sát một số hoạt động của đôi chân.
Nếu có các vấn đề như phù nề hai chi dưới, nổi cục ở chân và thay đổi sắc tố nốt ruồi nêu trên, cần kịp thời đến bệnh viện để khám xem nguyên nhân là do đâu, sau đó mới tiến hành điều trị dứt điểm.
Tất nhiên, vì biểu hiện của bệnh ung thư ở các bộ phận cũng khác nhau nên bạn nên đi khám sức khỏe định kỳ để nắm rõ tình trạng cơ thể của mình.