thuha19051234
Pearl
Một con cá thái dương khổng lồ nặng gần 3 tấn được phát hiện gần một hòn đảo của Bồ Đào Nha, vừa lập kỷ lục thế giới mới về loài cá có xương nặng nhất từng được ghi nhận.
Con vật khổng lồ này được phát hiện vào ngày 9/12/2021 khi trôi ngoài khơi bờ biển Đảo Faial, thuộc quần đảo Azores - một nhóm đảo của Bồ Đào Nha ở Bắc Đại Tây Dương. Chính quyền địa phương đã vớt xác khổng lồ và đưa trở lại cảng để nghiên cứu chính xác.
Các nhà nghiên cứu đã tiến hành mổ xác con cá này và mô tả chi tiết trong một bài báo. Con cá khổng lồ cao khoảng 3,6 mét, dài khoảng 3,5 mét, nặng 2.744 kg tương đương 2.7 tấn. Họ cũng phân tích thành phần trong dạ dày của cá thái dương và lấy mẫu DNA của nó.
Kỷ lục thế giới cá có xương nặng nhất trước đó được nắm giữ bởi một con cá thái dương khổng lồ khác, đánh bắt ở Nhật Bản vào năm 1996, nặng khoảng 5.070 pound (2.300 kg).
Cá mặt trời được đặt tên theo tên gọi của mặt trời vì chúng phơi mình dưới ánh sáng mặt trời ở bề mặt đại dương. Các nhà khoa học tin rằng đó là cách chúng tự sưởi ấm lại, sau một thời gian dài lặn xuống vùng nước tối lạnh giá để tìm kiếm thức ăn.
Cá mặt trời trước đây bị bị phân loại nhầm thành những cá thể lớn bất thường của loài cá thái dương phổ biến hơn ở đại dương (Mola mola). Chúng phát triển chỉ bằng một nửa kích thước của loài cá mới phát hiện gần đây. Loài cá này có thể được tìm thấy trên toàn cầu, nhưng số lượng chính xác của chúng vẫn chưa được biết.
>>>Xót xa cảnh tượng bãi biển ngập tràn xác chết của gần 500 con cá voi hoa tiêu
Nguồn livescience
Con vật khổng lồ này được phát hiện vào ngày 9/12/2021 khi trôi ngoài khơi bờ biển Đảo Faial, thuộc quần đảo Azores - một nhóm đảo của Bồ Đào Nha ở Bắc Đại Tây Dương. Chính quyền địa phương đã vớt xác khổng lồ và đưa trở lại cảng để nghiên cứu chính xác.
Các nhà nghiên cứu đã tiến hành mổ xác con cá này và mô tả chi tiết trong một bài báo. Con cá khổng lồ cao khoảng 3,6 mét, dài khoảng 3,5 mét, nặng 2.744 kg tương đương 2.7 tấn. Họ cũng phân tích thành phần trong dạ dày của cá thái dương và lấy mẫu DNA của nó.
Cá mặt trời được đặt tên theo tên gọi của mặt trời vì chúng phơi mình dưới ánh sáng mặt trời ở bề mặt đại dương. Các nhà khoa học tin rằng đó là cách chúng tự sưởi ấm lại, sau một thời gian dài lặn xuống vùng nước tối lạnh giá để tìm kiếm thức ăn.
Cá mặt trời trước đây bị bị phân loại nhầm thành những cá thể lớn bất thường của loài cá thái dương phổ biến hơn ở đại dương (Mola mola). Chúng phát triển chỉ bằng một nửa kích thước của loài cá mới phát hiện gần đây. Loài cá này có thể được tìm thấy trên toàn cầu, nhưng số lượng chính xác của chúng vẫn chưa được biết.
>>>Xót xa cảnh tượng bãi biển ngập tràn xác chết của gần 500 con cá voi hoa tiêu
Nguồn livescience