vuchau1210.01
Pearl
Các chuyên gia đã cảnh báo, châu Âu sẽ phải đối mặt với “đại dịch ung thư” nếu không có những hành động khẩn cấp để tăng cường điều trị. Nguyên nhân xuất phát từ đại dịch Covid-19, ước tính có khoảng 1 triệu ca chẩn đoán ung thư bị bỏ sót trong đại dịch.
Tác động của Covid-19 và sự tập trung vào nó đã bộc lộ “những điểm yếu” trong hệ thống chăm sóc sức khỏe ung thư của các nước châu Âu trong thời kỳ đại dịch. Trong bối cảnh nghiên cứu ung thư trên khắp lục địa, nếu không được giải quyết như một vấn đề cấp bách sẽ khiến kết quả điều trị ung thư trong gần một thập kỷ của các chuyên gia "tan thành mây khói".
Theo một báo cáo, Ủy ban Ung thư Lancet đã tập hợp nhiều chuyên gia về bệnh nhân, khoa học và chăm sóc sức khỏe với kiến thức chi tiết về bệnh ung thư trên khắp châu Âu. Họ cho biết rằng một hậu quả không mong muốn của đại dịch là những tác động bất lợi mà việc tái sử dụng nhanh chóng các dịch vụ y tế và phong tỏa quốc gia. Và hậu quả của nó là gây những tác động tiêu cực cho các dịch vụ ung thư, nghiên cứu ung thư và bệnh nhân ung thư.
Châu Âu sắp đối mặt đại dịch ung thư tàn khốc nếu không có biện pháp khẩn cấp
Báo cáo viết rằng "Để nhấn mạnh quy mô của vấn đề này, chúng tôi ước tính rằng khoảng 1 triệu ca chẩn đoán ung thư có thể đã bị bỏ sót trên khắp châu Âu trong đại dịch Covid-19. Có bằng chứng mới cho thấy tỷ lệ bệnh nhân được chẩn đoán ở giai đoạn ung thư muộn cao hơn so với tỷ lệ trước đại dịch do sự chậm trễ đáng kể trong chẩn đoán và điều trị ung thư. ự thay đổi giai đoạn ung thư này sẽ tiếp tục gây căng thẳng cho hệ thống ung thư châu Âu trong nhiều năm tới."
Những vấn đề này rốt cục sẽ ảnh hưởng đến sự sống còn cũng như chất lượng cuộc sống của nhiều bệnh nhân mắc ung thư. Báo cáo cũng cho thấy, các bác sĩ lâm sàng đã thấy ít hơn 1,5 triệu bệnh nhân mắc ung thư trong năm đầu xảy ra đại dịch, với 1/2 số bệnh nhân mắc ung thư không được phẫu thuật hoặc hóa trị kịp thời.
Bên cạnh đó, khoảng 100 triệu buổi khám sàng lọc đã bị bỏ lỡ. Ước tính có tới 1 triệu công dân châu Âu có thể mắc bệnh ung thư không được chẩn đoán do tồn đọng.
Đại dịch cũng gây tác động đáng sợ đối với quá trình nghiên cứu ung thư, do phòng thí nghiệm bị đóng cửa và các thử nghiệm lâm sàng bị trì hoãn, thậm chí hủy bỏ.
>>>Giật mình chưa! Người phụ nữ 36 tuổi bị ung thư 12 lần, kết quả phân tích gen mang đến sự bất ngờ chưa từng thấy
Nguồn theguardian
Tác động của Covid-19 và sự tập trung vào nó đã bộc lộ “những điểm yếu” trong hệ thống chăm sóc sức khỏe ung thư của các nước châu Âu trong thời kỳ đại dịch. Trong bối cảnh nghiên cứu ung thư trên khắp lục địa, nếu không được giải quyết như một vấn đề cấp bách sẽ khiến kết quả điều trị ung thư trong gần một thập kỷ của các chuyên gia "tan thành mây khói".
Theo một báo cáo, Ủy ban Ung thư Lancet đã tập hợp nhiều chuyên gia về bệnh nhân, khoa học và chăm sóc sức khỏe với kiến thức chi tiết về bệnh ung thư trên khắp châu Âu. Họ cho biết rằng một hậu quả không mong muốn của đại dịch là những tác động bất lợi mà việc tái sử dụng nhanh chóng các dịch vụ y tế và phong tỏa quốc gia. Và hậu quả của nó là gây những tác động tiêu cực cho các dịch vụ ung thư, nghiên cứu ung thư và bệnh nhân ung thư.
Châu Âu sắp đối mặt đại dịch ung thư tàn khốc nếu không có biện pháp khẩn cấp
Báo cáo viết rằng "Để nhấn mạnh quy mô của vấn đề này, chúng tôi ước tính rằng khoảng 1 triệu ca chẩn đoán ung thư có thể đã bị bỏ sót trên khắp châu Âu trong đại dịch Covid-19. Có bằng chứng mới cho thấy tỷ lệ bệnh nhân được chẩn đoán ở giai đoạn ung thư muộn cao hơn so với tỷ lệ trước đại dịch do sự chậm trễ đáng kể trong chẩn đoán và điều trị ung thư. ự thay đổi giai đoạn ung thư này sẽ tiếp tục gây căng thẳng cho hệ thống ung thư châu Âu trong nhiều năm tới."
Những vấn đề này rốt cục sẽ ảnh hưởng đến sự sống còn cũng như chất lượng cuộc sống của nhiều bệnh nhân mắc ung thư. Báo cáo cũng cho thấy, các bác sĩ lâm sàng đã thấy ít hơn 1,5 triệu bệnh nhân mắc ung thư trong năm đầu xảy ra đại dịch, với 1/2 số bệnh nhân mắc ung thư không được phẫu thuật hoặc hóa trị kịp thời.
Bên cạnh đó, khoảng 100 triệu buổi khám sàng lọc đã bị bỏ lỡ. Ước tính có tới 1 triệu công dân châu Âu có thể mắc bệnh ung thư không được chẩn đoán do tồn đọng.
Đại dịch cũng gây tác động đáng sợ đối với quá trình nghiên cứu ung thư, do phòng thí nghiệm bị đóng cửa và các thử nghiệm lâm sàng bị trì hoãn, thậm chí hủy bỏ.
>>>Giật mình chưa! Người phụ nữ 36 tuổi bị ung thư 12 lần, kết quả phân tích gen mang đến sự bất ngờ chưa từng thấy
Nguồn theguardian