Hiện nay, con người đã có bước tiến khá lớn đối với ngành vũ trụ. Vì vậy, nhiều người cũng tự đặt ra câu hỏi, liệu quan hệ tình dục trong không gian có gặp khó khăn gì không?
Khi chúng ta càng nghiên cứu sâu về vũ trụ, cách để vận hành và đưa người ra ngoài vũ trụ, sự quan tâm tới khả năng di truyền giống nòi ngày càng trở nên thu hút hơn bao giờ hết.
Trong khi các tổ chức chính phủ như NASA chỉ đơn giản là nghiêm cấm các phi hành gia cố gắng quan hệ tình dục với nhau, thì một số nhà khoa học đã cởi mở hơn trong nghiên cứu lĩnh vực này.
Theo họ, để làm được "chuyện ấy" trên không gian, chúng ta sẽ gặp rất nhiều thử thách. Những phi hành gia sẽ phải đối mặt với môi trường phi trọng lực của không gian hay trạng thái lơ lửng.
Nếu như so với điều kiện thực tế hằng ngày, đây là điều khiến nhiều người cảm thấy khó có thể vượt qua.
Trong trường hợp thành công trong 'chuyện ấy', môi trường không gian phi trọng lực vẫn có thể gây ra tác hại về sức khoẻ sinh sản của con người. Có thể hiểu rằng, nếu như 'chuyện ấy' thành công, thì quá trình thụ thai, mang thai ở môi trường này đem tới rủi ro hơn gấp nhiều lần khi ở trái đất.
Ngoài ra, lượng bức xạ ion tồn tại trong vũ trụ có thể gây tác động không mong muốn tới tinh trùng, và kéo dài ít nhất 3 tháng.
Vì vậy, đối với các phi hành gia biện pháp tránh thai đôi khi cũng rất quan trọng. Nhưng những ưu điểm của các biện pháp tránh thai vẫn còn khá mơ hồ đối với môi trường không trọng lực.
Trong khi các tổ chức chính phủ như NASA chỉ đơn giản là nghiêm cấm các phi hành gia cố gắng quan hệ tình dục với nhau, thì một số nhà khoa học đã cởi mở hơn trong nghiên cứu lĩnh vực này.
Theo họ, để làm được "chuyện ấy" trên không gian, chúng ta sẽ gặp rất nhiều thử thách. Những phi hành gia sẽ phải đối mặt với môi trường phi trọng lực của không gian hay trạng thái lơ lửng.
Nếu như so với điều kiện thực tế hằng ngày, đây là điều khiến nhiều người cảm thấy khó có thể vượt qua.
Trong trường hợp thành công trong 'chuyện ấy', môi trường không gian phi trọng lực vẫn có thể gây ra tác hại về sức khoẻ sinh sản của con người. Có thể hiểu rằng, nếu như 'chuyện ấy' thành công, thì quá trình thụ thai, mang thai ở môi trường này đem tới rủi ro hơn gấp nhiều lần khi ở trái đất.
Ngoài ra, lượng bức xạ ion tồn tại trong vũ trụ có thể gây tác động không mong muốn tới tinh trùng, và kéo dài ít nhất 3 tháng.
Vì vậy, đối với các phi hành gia biện pháp tránh thai đôi khi cũng rất quan trọng. Nhưng những ưu điểm của các biện pháp tránh thai vẫn còn khá mơ hồ đối với môi trường không trọng lực.