VNR Content
Pearl
Nếu phải chọn ra thành phố kỳ lạ nhất thế giới, đó đích thị là Lima, thủ đô nước Cộng hòa Peru.
Theo các nhà khoa học, đã hơn 600 năm kể từ khi giọt mưa cuối cùng trút xuống thành phố này. Tại Lima hầu như không xuất hiện mưa, bão hay sấm chớp. Dữ liệu từ cơ quan khí tượng ghi nhận, tổng lượng mưa trung bình mỗi năm ở Lima chỉ khoảng 15mm, thậm chí còn chưa bằng 1/5 của sa mạc Sahara, một trong những vùng đất khô hạn nhất thế giới.
Mưa ở Lima xuất hiện dưới dạng sương mù chỉ đủ làm ẩm đất chứ không thể hình thành giọt, nên người dân ở Lima không cần áo mưa, cũng chẳng cần cống thoát nước. Nhiều ngôi nhà ở Lima được thiết kế không có mái che hoặc có những ngôi nhà chỉ được làm từ bìa cứng.
Lima có dân số khoảng 9,12 triệu người, hơn 90% là người mestizo với dòng máu châu Âu pha trộn với thổ dân châu Mỹ cùng với cộng đồng thiểu số da trắng, da đen và cả người châu Á (người gốc Nhật Bản là đông nhất).
Theo giải thích của các chuyên gia khí tượng, Lima không có mưa bởi vị trí địa lý đặc biệt của thành phố này.
Lima nằm ở sườn đông của dãy Andes, ngọn núi cao nhất của Nam Mỹ. Thành phố này nằm ở rìa cao cận đới nam Thái Bình Dương, trong vùng nhiệt đới nhưng lại chịu ảnh hưởng của dòng khí lạnh của dòng hải lưu Peru. Do đó, hơi nước trong thành phố khi bốc hơi bị dòng khí lạnh chặn lại, không thể ngưng tụ thành các đám mây vũ tích nên không thể gây mưa.
Thế thực vật ở Lima sống sao? Thực tế, Lima ở gần biển, lại có sông Mark bên cạnh nên nguồn nước ngầm vô cùng dồi dào, không lo tình trạng thiếu nước.
Ngoài ra, người dân ở Lima còn khai thác nước sinh hoạt từ sông Aprikh, nơi được hình thành do băng trên núi Andes tan chảy. Do đó, không chỉ đủ nước sinh hoạt, nguồn nước ở Lima còn mang lại thảm thực vật tươi tốt.
Nhiệt độ ở Lima cũng rất mát mẻ và dễ chịu, lạnh nhất chỉ vào khoảng 16 độ C, nóng nhất cũng không quá 23 độ C, và 4 mùa ở đây đều như mùa xuân.
Theo các nhà khoa học, đã hơn 600 năm kể từ khi giọt mưa cuối cùng trút xuống thành phố này. Tại Lima hầu như không xuất hiện mưa, bão hay sấm chớp. Dữ liệu từ cơ quan khí tượng ghi nhận, tổng lượng mưa trung bình mỗi năm ở Lima chỉ khoảng 15mm, thậm chí còn chưa bằng 1/5 của sa mạc Sahara, một trong những vùng đất khô hạn nhất thế giới.
Lima có dân số khoảng 9,12 triệu người, hơn 90% là người mestizo với dòng máu châu Âu pha trộn với thổ dân châu Mỹ cùng với cộng đồng thiểu số da trắng, da đen và cả người châu Á (người gốc Nhật Bản là đông nhất).
Theo giải thích của các chuyên gia khí tượng, Lima không có mưa bởi vị trí địa lý đặc biệt của thành phố này.
Lima nằm ở sườn đông của dãy Andes, ngọn núi cao nhất của Nam Mỹ. Thành phố này nằm ở rìa cao cận đới nam Thái Bình Dương, trong vùng nhiệt đới nhưng lại chịu ảnh hưởng của dòng khí lạnh của dòng hải lưu Peru. Do đó, hơi nước trong thành phố khi bốc hơi bị dòng khí lạnh chặn lại, không thể ngưng tụ thành các đám mây vũ tích nên không thể gây mưa.
Thế thực vật ở Lima sống sao? Thực tế, Lima ở gần biển, lại có sông Mark bên cạnh nên nguồn nước ngầm vô cùng dồi dào, không lo tình trạng thiếu nước.
Ngoài ra, người dân ở Lima còn khai thác nước sinh hoạt từ sông Aprikh, nơi được hình thành do băng trên núi Andes tan chảy. Do đó, không chỉ đủ nước sinh hoạt, nguồn nước ở Lima còn mang lại thảm thực vật tươi tốt.