VNR Content
Pearl
Ăn hạt chia có tốt không? Hạt chia là một loại hạt siêu bổ dưỡng tưởng chừng như là ăn càng nhiều thì bạn càng hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng và có được nhiều lợi ích sức khỏe. Tuy nhiên, thực tế là bạn vẫn có thể gặp tác hại của hạt chia nếu sử dụng sai cách.
Ngoài ra, những người mắc các bệnh viêm ruột như viêm loét đại tràng hoặc viêm ruột từng vùng (Crohn) nên cẩn trọng khi ăn hạt chia. Bạn có thể cần theo dõi lượng chất xơ và hạn chế ăn hạt chia trong thời gian bệnh bùng phát. Những bệnh mãn tính này gây viêm và hẹp đường tiêu hóa nên dẫn đến các triệu chứng như đau bụng, chảy máu, tiêu chảy và sụt cân.
Nguy cơ mắc nghẹn xảy ra do hạt chia khô phồng lên khi gặp nước. Hạt chia rất nhẹ, sau khi ngấm nước thì trọng lượng hạt sẽ tăng gấp 10-12 lần. Những đặc tính này có thể hữu ích khi nấu ăn hoặc nướng bánh, nhưng chúng có khả năng gây nguy hiểm cho bạn nếu hạt chia phồng lên và bị kẹt trong cổ họng.
Theo Healthline, một người đàn ông 39 tuổi đã từng gặp sự cố hy hữu khi ăn 1 muỗng hạt chia khô (chưa ngâm nước) và sau đó uống một cốc nước. Hạt chia nở rộng trong thực quản của anh và gây tắc nghẽn, buộc anh phải đến phòng cấp cứu.
Axit béo omega-3 ALA đặc biệt quan trọng đối với những người không ăn cá vì thành phần này có thể được chuyển đổi thành axit docosahexaenoic (DHA) và axit eicosapentaenoic (EPA) với số lượng nhỏ. Đây là hai loại axit có thể được tìm thấy trong hải sản.
Mặc dù axit béo omega-3 là có lợi cho sức khỏe nhưng các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên quan giữa lượng ALA và ung thư tuyến tiền liệt.
Để tránh dị ứng, bạn nên ăn thử một lượng nhỏ hạt chia và chờ xem cơ thể có phản ứng hay không. Nếu gặp bất kỳ triệu chứng dị ứng thực phẩm nào thì nên ngừng sử dụng hạt chia và đến bệnh viện để tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Tác hại của hạt chia gây tương tác với thuốc trị tiểu đường:
Trong hầu hết trường hợp, người bị tiểu đường khi tiêu thụ một lượng hạt chia vừa phải có thể giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Tuy nhiên, liều lượng thuốc trị tiểu đường (insulin) cần phải được điều chỉnh cẩn thận để ngăn chặn sự sụt giảm và tăng đột biến lượng đường trong máu.
Tác hại của hạt chia gây tương tác với thuốc huyết áp:
Hạt chia ngoài lợi ích làm hạ đường huyết thì còn có tác dụng làm giảm huyết áp. Một nghiên cứu cho thấy, những người ăn hạt chia trong 12 tuần đã giảm huyết áp, giảm lượng đường trong máu và giảm viêm. Điều này là do hạt chia có chứa nhiều axit béo omega-3 có tác dụng làm loãng máu và làm giảm huyết áp.
Những người bị cao huyết áp có thể sử dụng hạt chia để giảm huyết áp. Tuy nhiên, hạt chia có thể giúp tăng cường hoạt động của thuốc điều trị huyết áp nên gây ra tình trạng hạ huyết áp hoặc huyết áp thấp ảnh hưởng sức khỏe của bạn.
Hạt chia có thể làm hạ đường huyết và huyết áp. Những người dùng thuốc điều trị huyết áp cao hoặc tiểu đường nên tham khảo bác sĩ để điều chỉnh lượng thuốc giúp ngăn ngừa sự tương tác.
Đối tượng không nên ăn hạt chia:
-Người bị đột quỵ
-Người bị huyết áp thấp
-Người bị rối loạn tiêu hóa
-Người bị dị ứng với bạc hà, hạt vừng, mù tạt
-Bệnh nhân đã và đang sử dụng chất làm loãng máu
Nên dùng bao nhiêu hạt chia mỗi ngày?
-Trẻ em: 10g/ngày
-Người lớn: 15g/ngày
-Phụ nữ mang thai: 20g/ngày, mỗi lần chỉ nên dùng 10g để tránh táo bón
Bạn có thể chia đều số lượng trên cho các bữa ăn, không nhất thiết phải tiêu thụ cùng một lúc.
Đề phòng hạt chia giả, kém chất lượng
Hạt chia giả, kém chất lượng hay sắp hết hạn khi ăn vào có thể gây hại cho sức khỏe của bạn.
Hạt chia chất lượng tốt sẽ có giấy chứng nhận của cơ quan có uy tín, thời hạn sử dụng còn lâu và được nhà sản xuất có thương hiệu, uy tín cung cấp.
Ngoài ra, hạt chia thật sẽ có độ trơn bóng và có dầu trong khi đó hạt chia giả thường thô ráp, đôi khi có lẫn tạp chất. Bạn cũng có thể ngửi mùi sản phẩm, hạt chia thật sẽ không có mùi, cho vào nước không có cặn trong khi đó hạt chia giả có mùi hôi và có cặn khi cho vào nước.
Gây vấn đề về tiêu hóa
Hạt chia chứa nhiều chất xơ cần thiết cho sức khỏe. Chúng làm nhiệm vụ hỗ trợ các vi khuẩn tốt trong đường ruột, ngăn ngừa tình trạng viêm ruột. Tuy nhiên, tiêu thụ quá nhiều chất xơ sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.Ngoài ra, những người mắc các bệnh viêm ruột như viêm loét đại tràng hoặc viêm ruột từng vùng (Crohn) nên cẩn trọng khi ăn hạt chia. Bạn có thể cần theo dõi lượng chất xơ và hạn chế ăn hạt chia trong thời gian bệnh bùng phát. Những bệnh mãn tính này gây viêm và hẹp đường tiêu hóa nên dẫn đến các triệu chứng như đau bụng, chảy máu, tiêu chảy và sụt cân.
Tăng nguy cơ nghẹt thở
Hạt chia có thể làm tăng nguy cơ mắc nghẹn nếu bạn ăn quá nhiều. Vì vậy, bạn nên sử dụng hạt chia cẩn thận, đặc biệt nếu bạn gặp chứng khó nuốt.Nguy cơ mắc nghẹn xảy ra do hạt chia khô phồng lên khi gặp nước. Hạt chia rất nhẹ, sau khi ngấm nước thì trọng lượng hạt sẽ tăng gấp 10-12 lần. Những đặc tính này có thể hữu ích khi nấu ăn hoặc nướng bánh, nhưng chúng có khả năng gây nguy hiểm cho bạn nếu hạt chia phồng lên và bị kẹt trong cổ họng.
Theo Healthline, một người đàn ông 39 tuổi đã từng gặp sự cố hy hữu khi ăn 1 muỗng hạt chia khô (chưa ngâm nước) và sau đó uống một cốc nước. Hạt chia nở rộng trong thực quản của anh và gây tắc nghẽn, buộc anh phải đến phòng cấp cứu.
Tăng rủi ro mắc ung thư tuyến tiền liệt
Hạt chia axit alpha-linolenic (ALA), một loại axit béo omega-3 được tìm thấy chủ yếu trong thực vật. Axit béo omega-3 là một phần thiết yếu của chế độ ăn chay trường và đã được chứng minh là hỗ trợ nhiều khía cạnh của sức khỏe như tăng cường chức năng nhận thức và sức khỏe của tim.Axit béo omega-3 ALA đặc biệt quan trọng đối với những người không ăn cá vì thành phần này có thể được chuyển đổi thành axit docosahexaenoic (DHA) và axit eicosapentaenoic (EPA) với số lượng nhỏ. Đây là hai loại axit có thể được tìm thấy trong hải sản.
Mặc dù axit béo omega-3 là có lợi cho sức khỏe nhưng các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên quan giữa lượng ALA và ung thư tuyến tiền liệt.
Có thể gây dị ứng
Với một số người, hạt chia có thể gây phản ứng dị ứng, nặng hơn là sốc phản vệ, một tình trạng đe dọa tính mạng gây khó thở, thắt chặt ở họng và ngực.Để tránh dị ứng, bạn nên ăn thử một lượng nhỏ hạt chia và chờ xem cơ thể có phản ứng hay không. Nếu gặp bất kỳ triệu chứng dị ứng thực phẩm nào thì nên ngừng sử dụng hạt chia và đến bệnh viện để tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Hạt chia gây tương tác thuốc
Mặc dù hạt chia là an toàn cho hầu hết mọi người nhưng bạn nên cân nhắc lượng hạt chia tiêu thụ nếu đang dùng thuốc điều trị tiểu đường hoặc huyết áp. Nguyên nhân là bởi bạn tiêu thụ quá nhiều hạt chia sẽ làm tăng tương tác với một số loại thuốc này.Tác hại của hạt chia gây tương tác với thuốc trị tiểu đường:
Trong hầu hết trường hợp, người bị tiểu đường khi tiêu thụ một lượng hạt chia vừa phải có thể giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Tuy nhiên, liều lượng thuốc trị tiểu đường (insulin) cần phải được điều chỉnh cẩn thận để ngăn chặn sự sụt giảm và tăng đột biến lượng đường trong máu.
Tác hại của hạt chia gây tương tác với thuốc huyết áp:
Hạt chia ngoài lợi ích làm hạ đường huyết thì còn có tác dụng làm giảm huyết áp. Một nghiên cứu cho thấy, những người ăn hạt chia trong 12 tuần đã giảm huyết áp, giảm lượng đường trong máu và giảm viêm. Điều này là do hạt chia có chứa nhiều axit béo omega-3 có tác dụng làm loãng máu và làm giảm huyết áp.
Những người bị cao huyết áp có thể sử dụng hạt chia để giảm huyết áp. Tuy nhiên, hạt chia có thể giúp tăng cường hoạt động của thuốc điều trị huyết áp nên gây ra tình trạng hạ huyết áp hoặc huyết áp thấp ảnh hưởng sức khỏe của bạn.
Hạt chia có thể làm hạ đường huyết và huyết áp. Những người dùng thuốc điều trị huyết áp cao hoặc tiểu đường nên tham khảo bác sĩ để điều chỉnh lượng thuốc giúp ngăn ngừa sự tương tác.
Lưu ý khi sử dụng hạt chia
Để tránh tác hại của hạt chia, bạn nên lưu ý một số điều dưới đây:Đối tượng không nên ăn hạt chia:
-Người bị đột quỵ
-Người bị huyết áp thấp
-Người bị rối loạn tiêu hóa
-Người bị dị ứng với bạc hà, hạt vừng, mù tạt
-Bệnh nhân đã và đang sử dụng chất làm loãng máu
Nên dùng bao nhiêu hạt chia mỗi ngày?
-Trẻ em: 10g/ngày
-Người lớn: 15g/ngày
-Phụ nữ mang thai: 20g/ngày, mỗi lần chỉ nên dùng 10g để tránh táo bón
Bạn có thể chia đều số lượng trên cho các bữa ăn, không nhất thiết phải tiêu thụ cùng một lúc.
Đề phòng hạt chia giả, kém chất lượng
Hạt chia giả, kém chất lượng hay sắp hết hạn khi ăn vào có thể gây hại cho sức khỏe của bạn.
Hạt chia chất lượng tốt sẽ có giấy chứng nhận của cơ quan có uy tín, thời hạn sử dụng còn lâu và được nhà sản xuất có thương hiệu, uy tín cung cấp.
Ngoài ra, hạt chia thật sẽ có độ trơn bóng và có dầu trong khi đó hạt chia giả thường thô ráp, đôi khi có lẫn tạp chất. Bạn cũng có thể ngửi mùi sản phẩm, hạt chia thật sẽ không có mùi, cho vào nước không có cặn trong khi đó hạt chia giả có mùi hôi và có cặn khi cho vào nước.