Làm sao khi trần nhà bị dột? Các cách chống thấm trần nhà tốt nhất

A-Train The Seven

...'cause for once, I didn't hate myself.

Dịch vụ chống thấm dột trần nhà bằng nhựa đường​

Khi lựa chọn giải pháp chống thấm dột trần nhà bằng nhựa đường, chúng ta cần đảm bảo bề mặt phải sạch sẽ, khô ráo và không có bụi bẩn. Nếu sử dụng tấm chống thấm dột trần nhà bằng nhựa đường thì phải dán thẳng hàng và không cuốn nếp.

Các vạt bên cạnh dán chồng lên nhau 10m, vạt cuối dán chồng lên 15cm. Đặc biệt, tại các vị trí giao với tường phải dán lên tường 15cm. Quan trọng nhất là cần gia cố các điểm yếu như cổ ống thoát nước, chân tường giao với sàn, khe lún bằng lớp primer gốc nhựa đường.

Dùng sơn xịt chống dột chống thấm​

Sơn xịt chống thấm là các sản phẩm có dạng lỏng hoặc dạng sệt. Thay vì tốn thời gian và công sức để pha chế như các sản phẩm chống thấm dạng bột hay thùng, bạn chỉ cần xịt trực tiếp lên bề mặt để thực hiện công việc một cách nhanh chóng, tiện lợi.

Sơn xịt chống dột chống thấm rất tốt nếu bạn sử dụng đúng cách. Tuy nhiên vì thị trường hiện nay có rất nhiều loại sơn xịt không rõ nguồn gốc xuất xứ, chất lượng không đạt yêu cầu và không có tác dụng chống thấm.

1722843972735.png

Dịch vụ chống thấm dột mái tôn​

Mái tôn bị thủng thường do dị vật trên cao rơi xuống. Bạn có thể xử lý chống thấm dột mái tôn bằng 2 cách như sau:

Cách 1: Với những lỗ thủng và đường rách nhỏ có thể dùng xi măng hoặc keo silicone đắp lại.
Nếu như lỗ thủng không to hơn vít lạnh, bạn có thể bắn vít lạnh vào lỗ thủng sau đó thực hiện bơm keo.

Cách 2: Với những lỗ thủng quá lớn, hãy lấy một miếng tôn khác có kích thước rộng hơn lỗ thủng khoảng 10cm. Sau đó làm sạch bề mặt tôn cần chống thấm và dùng keo dán định vị miếng tôn vào vị trí bị thủng.

Sử dụng Sika​

Sika là một sản phẩm chống thấm ở dạng lỏng, rất dễ dàng sử dụng và không làm mất quá nhiều thời gian. Nó có khả năng chống thẩm thấu và hình thành lớp màng chống nước cực kỳ hiệu quả.
  • Bước 1: Đổ sika vào những những chỗ có vết nứt, các rãnh trên trần nhà.
  • Bước 2: Tiếp đó, phủ một lớp sika chống thấm trên trần nhà. Sau đó, quét thêm 2 lớp chống thấm và đợi khoảng 3 - 5 phút để hóa chất khô ráo.
  • Bước 3: Thử bơm một lượng nước nhất định lên trần nhà để kiểm tra lại hiệu quả.

Sử dụng keo chống thấm​

Sử dụng keo để chống thấm trần nhà là một trong những phương pháp phổ biến, được nhiều hộ gia đình áp dụng.
  • Bước 1: Trước khi tiến hành quy trình chống thấm trần nhà, bạn nên vệ sinh làm sạch trần, bóc hết các lớp vảy bên ngoài.
  • Bước 2: Sử dụng keo chống thấm quét một lớp mỏng lên bề mặt trần nhà, lấp kín những chỗ có vết nứt. Sau đó, quét lên bề mặt 2 lớp keo đã chuẩn bị từ trước. Lưu ý trước khi quét lớp keo thứ hai bạn phải đợi lớp keo thứ nhất khô.
  • Bước 3: Cuối cùng, kiểm tra lại khu vực đã quét đảm bảo chưa, đạt được độ thẩm mỹ nhất định chưa nhé.

1722844031496.png

Sử dụng màng chống thấm​

Màng chấm thấm có phủ một lớp nhựa High Density Etilen trên bề mặt. Nhờ vậy mà nó khả năng chịu được nhiệt độ cao, không bị ảnh hưởng bởi tác động bên ngoài. Khi bạn muốn sử dụng chỉ cần bóc lớp vỏ silicon rồi dán trực tiếp lên bề mặt là được.

Sử dụng phương pháp khò nóng​

Đây là phương pháp chống thấm trần nhà tuyệt đối nhất, không độc hại, an toàn cho sức khỏe của con người cũng như môi trường xung quanh.
  • Bước 1: Tiến hành vệ sinh sạch sẽ trần nhà.
  • Bước 2: Tiếp đó, đo cắt màng chống thấm. Quy trình đo yêu cầu cần cắt các mép nối cần chồng lấn lên nhau từ 50 - 60 mm.
  • Bước 3: Sau đó quét lớp lót primer gốc bitum lên bề mặt sàn một lớp mỏng để tăng cường độ bám dính.
  • Bước 4: Sử dụng đèn khò gas khò phần dưới của màng đến khi bề mặt bitum có độ nóng và bắt đầu chảy mềm.
  • Bước 5: Những nơi được chồng lấn thì dùng đèn khò đốt nóng chảy mép màng.
  • Bước 6: Cuối cùng, kiểm tra bằng cách bơm nước lên bề mặt đã được khò nóng. Đợi 24 tiếng nếu không xuất hiện hiện tượng thấm trần nhà thì ta đã thực hiện thành công.
 


Đăng nhập một lần thảo luận tẹt ga
Thành viên mới đăng
Top