Lộ diện “bảo bối” giúp phi hành gia dễ ngủ trong vũ trụ

Thanh Nam

Editor
Thành viên BQT
Đối với các phi hành gia khi ra ngoài vũ trụ, giấc ngủ đặc biệt rất quan trọng, nhưng không phải ai cũng dễ dàng có thể chìm vào giấc ngủ khi ở ngoài vũ trụ.
Theo ghi nhận, Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), quay quanh Trái đất với tốc độ cao, vì vậy thời gian trên trạm thường diễn ra nhanh hơn so với ở Trái đất. Thông thường, các phi hành gia sẽ phải trải qua 16 lần bình minh và hoàng hôn mỗi ngày, do vậy để ngủ được cũng là thử thách rất lớn với phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Đối với các phi hành gia khi ra ngoài vũ trụ, giấc ngủ đặc biệt rất quan trọng, nhưng không phải ai cũng dễ dàng có thể chìm vào giấc ngủ khi ở ngoài vũ trụ.
Theo ghi nhận, Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), quay quanh Trái đất với tốc độ cao, vì vậy thời gian trên trạm thường diễn ra nhanh hơn so với ở Trái đất. Thông thường, các phi hành gia sẽ phải trải qua 16 lần bình minh và hoàng hôn mỗi ngày, do vậy để ngủ được cũng là thử thách rất lớn với phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Đối với các phi hành gia khi ra ngoài vũ trụ, giấc ngủ đặc biệt rất quan trọng, nhưng không phải ai cũng dễ dàng có thể chìm vào giấc ngủ khi ở ngoài vũ trụ.
Theo ghi nhận, Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), quay quanh Trái đất với tốc độ cao, vì vậy thời gian trên trạm thường diễn ra nhanh hơn so với ở Trái đất. Thông thường, các phi hành gia sẽ phải trải qua 16 lần bình minh và hoàng hôn mỗi ngày, do vậy để ngủ được cũng là thử thách rất lớn với phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).

Lộ diện “bảo bối” giúp phi hành gia dễ ngủ trong vũ trụ
Để cải thiện vấn đề này, các nhà khoa học đã phát minh ra chiếc đèn với nhiệm vụ đồng bộ nhịp sinh học của các phi hành gia và thiết bị đặt trong tai để đánh giá chất lượng giấc ngủ.
Theo đó, với chiếc đèn trên sẽ được tối ưu dành cho riêng cá nhân các phi hành gia, mỗi người sẽ có thể lựa chọn được ánh sáng phát ra tạo nên cảm giác muốn chìm vào giấc ngủ. Trong khi đó, thiết bị đặt trong tai sẽ đánh giá chất lượng giấc ngủ.
Phát minh này đã được các nhà nghiên cứu từ Đại học Aarhus ở Đan Mạch phát triển. Trước đó, việc đo sóng não trong không gian thường yêu cầu việc sử dụng một loại mũ bảo hiểm điện não đồ quy mô và cồng kềnh. Tuy nhiên, đối với nghiên cứu về giấc ngủ, việc sử dụng thiết bị như vậy sẽ không mang lại kết quả hiệu quả.
Để cải thiện vấn đề này, các nhà khoa học đã phát minh ra chiếc đèn với nhiệm vụ đồng bộ nhịp sinh học của các phi hành gia và thiết bị đặt trong tai để đánh giá chất lượng giấc ngủ.
Theo đó, với chiếc đèn trên sẽ được tối ưu dành cho riêng cá nhân các phi hành gia, mỗi người sẽ có thể lựa chọn được ánh sáng phát ra tạo nên cảm giác muốn chìm vào giấc ngủ. Trong khi đó, thiết bị đặt trong tai sẽ đánh giá chất lượng giấc ngủ.
Phát minh này đã được các nhà nghiên cứu từ Đại học Aarhus ở Đan Mạch phát triển. Trước đó, việc đo sóng não trong không gian thường yêu cầu việc sử dụng một loại mũ bảo hiểm điện não đồ quy mô và cồng kềnh. Tuy nhiên, đối với nghiên cứu về giấc ngủ, việc sử dụng thiết bị như vậy sẽ không mang lại kết quả hiệu quả.
Để cải thiện vấn đề này, các nhà khoa học đã phát minh ra chiếc đèn với nhiệm vụ đồng bộ nhịp sinh học của các phi hành gia và thiết bị đặt trong tai để đánh giá chất lượng giấc ngủ.
Theo đó, với chiếc đèn trên sẽ được tối ưu dành cho riêng cá nhân các phi hành gia, mỗi người sẽ có thể lựa chọn được ánh sáng phát ra tạo nên cảm giác muốn chìm vào giấc ngủ. Trong khi đó, thiết bị đặt trong tai sẽ đánh giá chất lượng giấc ngủ.
Phát minh này đã được các nhà nghiên cứu từ Đại học Aarhus ở Đan Mạch phát triển. Trước đó, việc đo sóng não trong không gian thường yêu cầu việc sử dụng một loại mũ bảo hiểm điện não đồ quy mô và cồng kềnh. Tuy nhiên, đối với nghiên cứu về giấc ngủ, việc sử dụng thiết bị như vậy sẽ không mang lại kết quả hiệu quả.
 


Đăng nhập một lần thảo luận tẹt ga
Thành viên mới đăng
Top