Con voi còi
Writer
Hôm qua, trên truyền hình Trung Quốc CCTV, Wei Wenbin, Phó chủ tịch Bệnh viện Đồng Nhân Bắc Kinh kiêm Giám đốc Khoa Nhãn khoa đã gây sốt trên mạng xã hội nước này khi cho biết: Cho đến nay, không có loại thuốc hay phẫu thuật nào có thể chữa khỏi cận thị. Việc mổ cận thị chỉ là bỏ kính cho mọi người, và tình trạng cận thị sẽ không bao giờ thay đổi. Đặc biệt độ cận thị cao và cận thị siêu cao khiến nhãn cầu của chúng ta bị thay đổi, võng mạc sẽ ngày càng không khỏe mạnh, cuối cùng có khả năng bị mù lòa.
Tiến sĩ Wei
Tính đến thời điểm viết bài, chủ đề "mổ cận thị không chữa được cận thị” đứng đầu về độ hot search.
Theo tài khoản Weibo của CCTV, Tiến sĩ Wei cho biết việc xem điện thoại di động, máy tính, thức khuya ... trong thời gian dài dễ dẫn đến mệt mỏi thị giác, và sẽ xảy ra hiện tượng cận thị giả. Các chuyên gia nhắc nhở rằng, cận thị giả sẽ trở thành cận thị thật nếu không được thuyên giảm kịp thời. Và, dù ở độ tuổi nào thì mức độ cận thị sẽ ngày càng cao.
Đã có rất nhiều ý kiến tranh cãi về quan điểm này của ông Wei. Có người nói ông là bác sĩ có lương tâm, vì phẫu thuật cận thị thực chất là một âm mưu thương mại. Có người không biết nên chọn phe nào, vì thực tế “giám đốc khoa mắt suốt ngày đeo kính, số khác cho rằng phẫu thuật có thể chữa khỏi cận thị”. Do đó, đây vẫn còn là một cuộc tranh cãi?
Đúng là trong netizen cũng chưa thể khẳng định việc phẫu thuật cận thị không thể chữa khỏi cận thị không, bởi vì thực tế có người cận thị cao đã phục hồi thị lực sau khi phẫu thuật cận thị, nhưng cũng có người không phù hợp để phẫu thuật cận thị. Hoặc có trường hợp bị cận từ nhỏ nhưng khi trưởng thành, vào đại học thì độ cận lại giảm đi mà không phải phẫu thuật.
Theo quan điểm của mình, ông bác sĩ nhãn khoa nói trên đã nói đúng. Vì cận thị không phải là bệnh, mà là tật về mắt. Do đó, nó không thể chữa khỏi được bằng bất kỳ biện pháp nào, kể cả phẫu thuật. Phẫu thuật cận thị không thể gọi là “điều trị”, đúng hơn là “phẫu thuật chỉnh sửa”. Nhưng không biết về già có ảnh hưởng gì không nếu phẫu thuật cận thị?
Còn ý kiến của bạn về vấn đề này như thế nào?
Tính đến thời điểm viết bài, chủ đề "mổ cận thị không chữa được cận thị” đứng đầu về độ hot search.
Theo tài khoản Weibo của CCTV, Tiến sĩ Wei cho biết việc xem điện thoại di động, máy tính, thức khuya ... trong thời gian dài dễ dẫn đến mệt mỏi thị giác, và sẽ xảy ra hiện tượng cận thị giả. Các chuyên gia nhắc nhở rằng, cận thị giả sẽ trở thành cận thị thật nếu không được thuyên giảm kịp thời. Và, dù ở độ tuổi nào thì mức độ cận thị sẽ ngày càng cao.
Đã có rất nhiều ý kiến tranh cãi về quan điểm này của ông Wei. Có người nói ông là bác sĩ có lương tâm, vì phẫu thuật cận thị thực chất là một âm mưu thương mại. Có người không biết nên chọn phe nào, vì thực tế “giám đốc khoa mắt suốt ngày đeo kính, số khác cho rằng phẫu thuật có thể chữa khỏi cận thị”. Do đó, đây vẫn còn là một cuộc tranh cãi?
Đúng là trong netizen cũng chưa thể khẳng định việc phẫu thuật cận thị không thể chữa khỏi cận thị không, bởi vì thực tế có người cận thị cao đã phục hồi thị lực sau khi phẫu thuật cận thị, nhưng cũng có người không phù hợp để phẫu thuật cận thị. Hoặc có trường hợp bị cận từ nhỏ nhưng khi trưởng thành, vào đại học thì độ cận lại giảm đi mà không phải phẫu thuật.
Theo quan điểm của mình, ông bác sĩ nhãn khoa nói trên đã nói đúng. Vì cận thị không phải là bệnh, mà là tật về mắt. Do đó, nó không thể chữa khỏi được bằng bất kỳ biện pháp nào, kể cả phẫu thuật. Phẫu thuật cận thị không thể gọi là “điều trị”, đúng hơn là “phẫu thuật chỉnh sửa”. Nhưng không biết về già có ảnh hưởng gì không nếu phẫu thuật cận thị?
Còn ý kiến của bạn về vấn đề này như thế nào?