dieulinh9342
Writer
Trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, Marketing đã trở thành một hoạt động không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp. Vì thế, Marketing hiện nay là một trong những ngành phát triển và thu hút nhiều bạn trẻ theo đuổi nhất.
Rất nhiều bạn đăng ký xét tuyển chuyên ngành Marketing trong kỳ thi Đại học sắp tới, nhưng lại không biết ngành Marketing cần học những môn gì và những kiến thức nào cần được nắm vững?
Vì thế bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên.
Philip Kotler - cha đẻ của ngành Marketing hiện đại
Như vậy, ngành Marketing sẽ cung cấp cho người học những kiến thức xoay xung quanh việc tiếp thị và truyền thông. Bắt đầu từ việc tìm hiểu nhu cầu, tâm lý khách hàng đến xây dựng một chiến dịch Marketing hoàn chỉnh nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng và gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Đối với các môn chuyên ngành là những môn mang kiến thức chuyên sâu thì sinh viên sẽ thường được học vào năm 2 - 3 - 4. Dưới đây là những môn học tiêu biểu mà các bạn sinh viên thường sẽ phải trải qua khi học Marketing:
- Hành vi khách hàng: Hành vi khách hàng ảnh hưởng rất nhiều đến các quy luật trong Kinh tế. Vì vậy, môn học này giúp người học nắm bắt được các yếu tố chi phối hành vi người tiêu dùng để thiết lập kế hoạch Marketing sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
- Quản trị Marketing: là môn học giúp sinh viên hiểu rõ quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đó, định giá, khuyến mãi, phân phối hàng hóa. Hỗ trợ sinh viên biết cách lên ý tưởng và thực hiện một dự án Marketing thành công.
- Nghiên cứu Marketing: Nghiên cứu Marketing chủ yếu sẽ mang lại cho người học kỹ năng thu thập các thông tin, số liệu quan trọng nhằm đáp ứng tối ưu nhu cầu của doanh nghiệp.
- Truyền thông Marketing tích hợp: Giúp sinh viên hiểu rõ mối quan hệ tương tác giữa những hoạt động Marketing khác nhau.
- Quản trị thương hiệu: Giúp người học có kiến thức và kỹ năng để quản lý và xây dựng thương hiệu riêng cho doanh nghiệp.
- Quản trị chiến lược: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản trị chiến lược như lập kế hoạch chiến lược, triển khai chiến lược, đánh giá chiến lược,…
Marketing là ngành học tương đối rộng và được chia thành nhiều chuyên ngành khác nhau như: Quản trị Marketing, Digital Marketing, Trade Marketing,…. Mỗi chuyên ngành sẽ có một chương trình đào tạo khác nhau và các môn chuyên ngành khác nhau. Trên đây là một số môn học cơ bản mà hầu hết các bạn sinh viên sẽ được học dù là ở chuyên ngành nào trong Marketing.
Rất nhiều bạn đăng ký xét tuyển chuyên ngành Marketing trong kỳ thi Đại học sắp tới, nhưng lại không biết ngành Marketing cần học những môn gì và những kiến thức nào cần được nắm vững?
Vì thế bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên.
Ngành Marketing là gì?
Theo Philip Kotler - cha đẻ của ngành Marketing hiện đại, đã nêu khái niệm : “Marketing là khoa học và nghệ thuật tạo ra giá trị, truyền thông và phân phối những giá trị đó nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mục tiêu để khai thác lợi nhuận tối ưu.” Có thể hiểu, Marketing chính là cầu nối giữa doanh nghiệp với khách hàng mục tiêu của mình.Như vậy, ngành Marketing sẽ cung cấp cho người học những kiến thức xoay xung quanh việc tiếp thị và truyền thông. Bắt đầu từ việc tìm hiểu nhu cầu, tâm lý khách hàng đến xây dựng một chiến dịch Marketing hoàn chỉnh nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng và gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Ngành Marketing cần học những môn gì?
Thông thường chương trình đào tạo Marketing sẽ được chia làm 3 phần chính: kiến thức nền tảng, kiến thức quản trị và kiến thức chuyên ngành.Đối với các môn chuyên ngành là những môn mang kiến thức chuyên sâu thì sinh viên sẽ thường được học vào năm 2 - 3 - 4. Dưới đây là những môn học tiêu biểu mà các bạn sinh viên thường sẽ phải trải qua khi học Marketing:
- Quản trị Marketing: là môn học giúp sinh viên hiểu rõ quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đó, định giá, khuyến mãi, phân phối hàng hóa. Hỗ trợ sinh viên biết cách lên ý tưởng và thực hiện một dự án Marketing thành công.
- Nghiên cứu Marketing: Nghiên cứu Marketing chủ yếu sẽ mang lại cho người học kỹ năng thu thập các thông tin, số liệu quan trọng nhằm đáp ứng tối ưu nhu cầu của doanh nghiệp.
- Quản trị thương hiệu: Giúp người học có kiến thức và kỹ năng để quản lý và xây dựng thương hiệu riêng cho doanh nghiệp.
Marketing là ngành học tương đối rộng và được chia thành nhiều chuyên ngành khác nhau như: Quản trị Marketing, Digital Marketing, Trade Marketing,…. Mỗi chuyên ngành sẽ có một chương trình đào tạo khác nhau và các môn chuyên ngành khác nhau. Trên đây là một số môn học cơ bản mà hầu hết các bạn sinh viên sẽ được học dù là ở chuyên ngành nào trong Marketing.