From Beijing with Love
Cháu đã lớn thế này rồi à. Lại đây chú ôm cái coi.
Vài tháng trước khi thương chiến Mỹ - Trung diễn ra, truyền thông Trung Quốc đưa tin Chủ tịch Tập Cận Bình đang cố tập hợp các nhà khoa học và kĩ sư hàng đầu đất nước. Mục đích nhằm giúp ông hoàn thành mục tiêu nắm giữ công nghệ lõi vốn đang là tâm điểm xung đột giữa Trung Quốc với Mỹ.
Tua nhanh đến hiện tại, YMTC vẫn tiếp tục là công ty hàng đầu về công nghệ chip nhớ của Trung Quốc. Song, họ đã không còn thuộc sở hữu của tập đoàn Tsinghua Unigroup. Cựu chủ tịch Tsinghua Unigroup là ông Zhao Weiguo từng tháp tùng ông Tập, nay lại đang bị điều tra vì vướng cáo buộc tham nhũng.
Chủ tịch Tập Cận Bình đến thăm 1 cơ sở bán dẫn của XMC Vũ Hán
Và thách thức lớn nhất bây giờ của YMTC là áp lực từ Mỹ. Nhiều khả năng, Mỹ sắp tung đòn siết chặt “vòng kim cô” lên nhà vô địch chip nhớ Trung Quốc.
Dylan Patel, nhà phân tích tại SemiAnalysis, cho biết: “YMTC không đơn giản chỉ là 1 'chuyên gia sao chép' như nhiều người lầm tưởng về các công ty bán dẫn Trung Quốc. Họ đang xây dựng các sản phẩm sáng tạo và độc đáo của riêng mình”.
Theo báo Nikkei, công ty đã thành lập 1 tổ đội đặc nhiệm gồm hơn 800 chuyên gia để đánh giá chuỗi cung ứng. Mục đích của đơn vị này là có thể thay thế các nhà cung ứng Mỹ hiện nay. Họ sẽ không “ngồi yên chờ chết” và quyết trở thành 1 phần không thể thay thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu, kể cả khi bị Mỹ cấm cản.
Đến tháng 10/2017, YMTC đã thiết kế và sản xuất bộ nhớ 3D NAND flash đầu tiên của Trung Quốc. Bộ nhớ 3D này có thể nhúng vào nhiều thiết bị điện tử như máy tính, SSD doanh nghiệp, thiết bị di động,... Theo trang web chính thức, nhà vô địch chip nhớ Trung Quốc có hơn 10.000 nhân viên trên toàn cầu, chỉ riêng hoạt động R&D cũng đã bao gồm 6.000 kĩ sư trình độ cao. Họ liên tục tuyển dụng các nhân tài trên khắp đất nước, nhằm lấp đầy các vị trí nghiên cứu sản phẩm tại Bắc Kinh, Thượng Hải và Vũ Hán.
Một trong những thành quả mới nhất đó là chip nhớ NAND 232 lớp của công ty. Nó đánh dấu việc thu hẹp khoảng cách công nghệ giữa YMTC với các công ty chip nhớ hàng đầu thế giới - Samsung, SK Hynix, Micron. Tuy vậy, hiện diện của họ trên thị trường chip nhớ vẫn rất hạn chế. Dù có Trung Quốc là bệ đỡ, vốn là thị trường có nhu cầu tiêu thụ chip nhớ lớn thứ 2 toàn cầu, YMTC vẫn chỉ chiếm 1% tổng thị trường năm 2020.
Tuy nhiên, YMTC vẫn cố gắng để cạnh tranh giành đơn hàng với Apple, 1 trong những khách hàng khó tính nhất ngành công nghiệp. Nếu iPhone và iPad bổ sung bộ nhớ YMTC vào chuỗi cung ứng, đó sẽ là lời công nhận cho năng lực của công ty Trung Quốc.
“Cơ hội gia nhập vào chuỗi cung ứng Apple của YMTC chính là 1 mấu chốt quan trọng để ngành bán dẫn Trung Quốc bứt phá. Họ sẽ có 1 người chơi đủ sức trở thành biểu tượng về sức mạnh công nghệ” - Arisa Liu, 1 nhà nghiên cứu về bán dẫn tại Viện nghiên cứu kinh tế Đài Loan nhận định. Song, Mỹ chắc chắn sẽ không bỏ qua cho YMTC, như những gì họ đã làm với Huawei, ZTE,...
Chính quyền Washington được cho là đang nhắm vào các nhà máy chip nhớ tại Trung Quốc. Không loại trừ khả năng trong tương lai, họ sẽ áp đặt thêm lệnh cấm mới để ngăn chặn các công ty Trung Quốc tiếp cận công nghệ Mỹ. Nếu đúng, đó sẽ là 1 thử thách lớn với YMTC. Nỗ lực cạnh tranh với các công ty quốc tế như Samsung, Micron sẽ phải đối mặt với nhiệm vụ lớn nhất từ trước đến nay - thoát khỏi “vòng kim cô” của Mỹ.
>>> Các công ty Mỹ tẩy chay sản phẩm bán dẫn "Made in China".
Nhà vô địch chip nhớ Trung Quốc
Một hình ảnh quen thuộc là ông Tập mặc bộ đồ bảo hộ màu trắng, đi cùng nhiều quan chức khác đến thăm 1 cơ sở sản xuất của Wuhan Xinxin Semiconductor Manufacturing (XMC), công ty con trực thuộc hãng chip nhớ lớn nhất Trung Quốc YMTC (Yangtze Memory Technologies). Hình ảnh được Tân Hoa Xã đăng tải.Tua nhanh đến hiện tại, YMTC vẫn tiếp tục là công ty hàng đầu về công nghệ chip nhớ của Trung Quốc. Song, họ đã không còn thuộc sở hữu của tập đoàn Tsinghua Unigroup. Cựu chủ tịch Tsinghua Unigroup là ông Zhao Weiguo từng tháp tùng ông Tập, nay lại đang bị điều tra vì vướng cáo buộc tham nhũng.
Và thách thức lớn nhất bây giờ của YMTC là áp lực từ Mỹ. Nhiều khả năng, Mỹ sắp tung đòn siết chặt “vòng kim cô” lên nhà vô địch chip nhớ Trung Quốc.
Quyết không để như Huawei
YMTC đã có chuẩn bị kĩ để không rơi vào tình trạng như các công ty Mỹ khác. Họ không muốn đi vào vết xe đổ của SMIC hay Huawei, hoặc ít nhất là giảm thiểu hết mức có thể tác động tiêu cực từ 1 lệnh trừng phạt. YMTC có thể là lá cờ đầu cho ngành bán dẫn Trung Quốc, cắt đứt tình trạng lệ thuộc vào công nghệ nước ngoài mà vẫn đảm bảo cho hoạt động tìm tòi, khai phá những thành tựu công nghệ mới.Dylan Patel, nhà phân tích tại SemiAnalysis, cho biết: “YMTC không đơn giản chỉ là 1 'chuyên gia sao chép' như nhiều người lầm tưởng về các công ty bán dẫn Trung Quốc. Họ đang xây dựng các sản phẩm sáng tạo và độc đáo của riêng mình”.
Theo báo Nikkei, công ty đã thành lập 1 tổ đội đặc nhiệm gồm hơn 800 chuyên gia để đánh giá chuỗi cung ứng. Mục đích của đơn vị này là có thể thay thế các nhà cung ứng Mỹ hiện nay. Họ sẽ không “ngồi yên chờ chết” và quyết trở thành 1 phần không thể thay thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu, kể cả khi bị Mỹ cấm cản.
Khởi đầu của nhà vô địch
YMTC được thành lập tháng 7 năm 2016 sau khi Tsinghua Unigroup tiếp quản lại bộ phận chip nhớ của XMC Vũ Hán. Công ty này vận hành 2 nhà máy chip nhớ và có thỏa thuận hợp tác cấp phép bằng sáng chế với hãng chip nhớ Mỹ Spansion kể từ 2008. Bản thân Spansion sau đó đã bị mua lại bởi hãng bán dẫn Đức Infineon Technologies. Trong thời gian này, YMTC đã nhận được khoản trợ cấp khổng lồ của quỹ đầu tư nhà nước Big Fund, cung cấp tới 2,67 tỷ USD. Tổng cộng, công ty chip nhớ có mức đầu tư 24 tỷ USD.Đến tháng 10/2017, YMTC đã thiết kế và sản xuất bộ nhớ 3D NAND flash đầu tiên của Trung Quốc. Bộ nhớ 3D này có thể nhúng vào nhiều thiết bị điện tử như máy tính, SSD doanh nghiệp, thiết bị di động,... Theo trang web chính thức, nhà vô địch chip nhớ Trung Quốc có hơn 10.000 nhân viên trên toàn cầu, chỉ riêng hoạt động R&D cũng đã bao gồm 6.000 kĩ sư trình độ cao. Họ liên tục tuyển dụng các nhân tài trên khắp đất nước, nhằm lấp đầy các vị trí nghiên cứu sản phẩm tại Bắc Kinh, Thượng Hải và Vũ Hán.
Một trong những thành quả mới nhất đó là chip nhớ NAND 232 lớp của công ty. Nó đánh dấu việc thu hẹp khoảng cách công nghệ giữa YMTC với các công ty chip nhớ hàng đầu thế giới - Samsung, SK Hynix, Micron. Tuy vậy, hiện diện của họ trên thị trường chip nhớ vẫn rất hạn chế. Dù có Trung Quốc là bệ đỡ, vốn là thị trường có nhu cầu tiêu thụ chip nhớ lớn thứ 2 toàn cầu, YMTC vẫn chỉ chiếm 1% tổng thị trường năm 2020.
Nỗ lực vươn ra biển lớn
Ở thị trường chip nhớ, các hãng Samsung, Toshib (Kioxia), WD, SK Hynix, Intel và Micron đã kiểm soát tới 95%. Theo dự báo, kể cả tới năm 2025, YMTC cũng chỉ có thể tăng thị phần lên 6%, khá ít ỏi so với các ông lớn.Tuy nhiên, YMTC vẫn cố gắng để cạnh tranh giành đơn hàng với Apple, 1 trong những khách hàng khó tính nhất ngành công nghiệp. Nếu iPhone và iPad bổ sung bộ nhớ YMTC vào chuỗi cung ứng, đó sẽ là lời công nhận cho năng lực của công ty Trung Quốc.
“Cơ hội gia nhập vào chuỗi cung ứng Apple của YMTC chính là 1 mấu chốt quan trọng để ngành bán dẫn Trung Quốc bứt phá. Họ sẽ có 1 người chơi đủ sức trở thành biểu tượng về sức mạnh công nghệ” - Arisa Liu, 1 nhà nghiên cứu về bán dẫn tại Viện nghiên cứu kinh tế Đài Loan nhận định. Song, Mỹ chắc chắn sẽ không bỏ qua cho YMTC, như những gì họ đã làm với Huawei, ZTE,...
Chính quyền Washington được cho là đang nhắm vào các nhà máy chip nhớ tại Trung Quốc. Không loại trừ khả năng trong tương lai, họ sẽ áp đặt thêm lệnh cấm mới để ngăn chặn các công ty Trung Quốc tiếp cận công nghệ Mỹ. Nếu đúng, đó sẽ là 1 thử thách lớn với YMTC. Nỗ lực cạnh tranh với các công ty quốc tế như Samsung, Micron sẽ phải đối mặt với nhiệm vụ lớn nhất từ trước đến nay - thoát khỏi “vòng kim cô” của Mỹ.
>>> Các công ty Mỹ tẩy chay sản phẩm bán dẫn "Made in China".