Tại sao nồi áp suất nấu xương, thịt bò... nhanh nhừ?

Hầm thịt bò, ninh xương... chỉ mất khoảng 30 phút bằng nồi áp suất. Tại sao các nồi khác không làm được như vậy? Nếu các bạn còn nhớ kiến thức vật lý phổ thông sẽ biết công thức: PV = nRT. Trong đó: p là áp suất trong nồi V là thể tích nồi (không đổi) n là số mol khí trong nồi R là hằng số T là nhiệt độ Khi p (áp suất) càng cao thì T (nhiệt độ) càng cao suy ra đồ ăn nhanh chín hơn và nhừ hơn. nếu đun ở nồi bình thường thì nhiệt độ sôi của nước ~ 100 độ C nhưng trong nồi áp suất có thể lên tới trên 200 độ C.
Tại sao nồi áp suất nấu xương, thịt bò... nhanh nhừ?
Để nấu chín nhiệt từ bếp cần thời gian phá vỡ các cấu trúc thức ăn và thâm nhập dần dần từng lớp để làm chín các lớp sâu bên trong. Độ nhừ chính là mức phá cấu trúc thức ăn. Nồi áp suất theo đúng tên gọi của nó tạo ra áp suất cao hơn bình thường. Áp suất cao khiến nhiệt độ sôi cũng cao hơn đáng kể chuẩn 100 độ C sôi. Các vật liệu thức ăn được sinh ra và chịu tốt áp suất bình thường nên chống chọi lâu. Nhưng áp suất cao có tác dụng nghiền, bóp thức ăn với những lực rất mạnh mà thức ăn không chống chịu tốt được nên các cấu trúc chóng bị phá vỡ rất nhanh, nhiều, lực và kèm theo nó là nhiệt có thể thâm nhập rất sâu và rất nhanh. Tổng hợp nhiệt độ cao và lực ép mạnh khiến khiến thức ăn chóng chín và nhừ. Hy vọng đây là câu trả lời thỏa mãn với bạn. >> Nồi áp suất điện có làm mất chất dinh dưỡng trong thực phẩm không?
 


Đăng nhập một lần thảo luận tẹt ga

Gợi ý cộng đồng

Top