Trong lịch sử phát triển và tiến bộ của y học hiện đại, ngày càng có nhiều bằng chứng khoa học chứng minh những lầm tưởng tác hại của thủ *** là vô căn cứ. Bằng chứng y học hiện đại đã chứng minh thủ ***, ********* đều đặn sẽ giúp giảm nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến.
Ngay từ thời sơ khai của xã hội loài người đã có những bằng chứng ghi nhận sự tồn tại của thủ ***. Trong sử thi thời đó, một số câu chuyện về thần Apsu - hay còn gọi là thần Atun, một trong những vị thần được cho là đã tạo ra vũ trụ - đã viết rằng ngài đã tự "giao phối bằng tay của mình" để sinh ra vũ trụ và dải ngân hà này.
Đây được coi là hình ảnh thủ *** đầu tiên của nhân loại. Ở trong xã hội Hy Lạp, thủ *** được coi là một việc rất bình thường và phổ biến - đối với cả đàn ông và phụ nữ. Thời đó có quan điểm cho rằng việc tích trữ tinh trùng trong cơ thể là một việc có hại và có thể gây ra bệnh tật.
Điều này cũng đúng với y văn hiện đại khi tinh trùng để lâu quá sẽ làm giảm chất lượng tinh trùng. Gần đây 1 số bằng chứng y học hiện đại đã chứng minh thủ ***, ********* đều đặn sẽ giúp giảm nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến.
Từ quan điểm của các nhà tình dục học về thủ ***...
Thế kỷ 17, J. Caramuel đã phản đối việc cấm đoán thủ *** trong tác phẩm Theologia Moralis Funadmentalis (Thần học đạo đức). Ông cho rằng trong một số trường hợp, thủ *** có thể đem lại những lợi ý về sức khỏe: "Nếu Chúa không phản đối, thì việc đàn ông phải thủ *** đã được chứng minh rất phổ biến…"
Cuối của thế kỷ 19 nhiều nhà khoa học tiên phong trong y học tình dục đã phản đối gay gắt quan điểm thủ *** là nguồn gốc của nhiều bệnh tật. Tại Hoa Kỳ, một tác giả hàng đầu đã lên tiếng phản đối việc quy kết từ thủ *** là nguồn gốc gây ra các bệnh lý tâm thần.
Vào năm 1899, một nhà tình dục học tiên phong người Anh Havelock Ellis cũng phản đối gay gắt quan điểm thủ *** gây ra nhiều hậu quả nguy hiểm. Cuốn Bệnh tình dục của Magnus Hirschfeld và cuốn Thủ *** và đồng tính luyến ái của Wilhelm Stekel đều chứng minh rằng không hề có bất kỳ bằng chứng khoa học nào cho thấy thủ *** ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
Nhiều quan điểm khác nhau về lợi ích và tác hại của thủ ***.
Trong thế kỷ 20, sự hiểu biết của các nhà khoa học trong các lĩnh vực như y học, sinh lý học, tâm lý học và tình dục học đều được nâng cao, hầu hết các chính quyền đều bác bỏ ngôn luận rằng thủ *** có thể dẫn tới bệnh tật nguy hiểm, tuy nhiên quan điểm rằng thủ *** là nguyên nhân của sự suy yếu tâm thần hoặc/và là nguyên nhân dẫn tới những rối loạn tâm thần vẫn còn phổ biến.
Tuy nhiên cũng có nhiều quan điểm chứng minh thủ *** giúp tinh thần thoả mái hơn và thậm chí còn giúp đời sống tình dục thăng hoa. Không có ai hiểu bản thân hơn chính mình và thủ *** đối với phụ nữ vừa là công cụ giúp họ tự thoả mãn với chính cơ thể mình, theo cách mình muốn vừa giúp họ tìm ra được vị trí nhạy cảm nhất của bản thân, sở thích tình dục riêng và chính điều này sẽ giúp ích rất nhiều cho đời sống tình dục của các cặp đôi.
Năm 1924, Nhà xuất bản nổi tiếng Larousse của Pháp đã cho ra đời cuốn Larousse Medical Illustre (Những minh họa y tế của Larousse), cho rằng "các cha mẹ đã sai trong việc quá cảnh giác một loại thói quen mà hầu như không hề có tác hại gì cho con trẻ. Thủ *** không đáng để mọi người đặt là một vấn đề cấp thiết trong xã hội".
Thủ *** suy cho cùng cũng chỉ là tự giải tỏa nhu cầu sinh lý của bản thân. Ở một khía cạnh nào đó, nó sẽ tốt hơn nhiều so với việc đi tìm và ép buộc người khác làm "công cụ" cho sự thỏa mãn tình dục của mình.
Năm 1937, Bách khoa toàn thư về kiến thức tình dục (The Encyclopedia of Sexual Knowledge), được xuất bản tại London cho rằng việc ngăn cản thủ *** bằng việc tập luyện, đe dọa, ăn kiêng hay tắm rửa là vô dụng vì các bệnh nhân sẽ "dành toàn bộ thời gian của họ để suy nghĩ về thủ ***, mong muốn thủ *** và đấu tranh với cám dỗ đó, đến cuối cùng lại bị nghiền nát bởi chúng và sau đó phải sống trong những ngày tháng sợ hãi. Vòng tuần hoàn mong muốn, khao khát bên trong và sự kỳ thị chán ghét thủ *** cứ lặp đi, lặp lại." Các nhà khoa học khuyên rằng "tốt hơn là nên giải thích cho bệnh nhân rằng việc thủ *** không hề gây hại đến họ và họ có thể thủ *** tùy theo sở thích".
Năm 1940, ấn phẩm Các bệnh ở trẻ sơ sinh và trong tuổi ấu thơ (Diseases of Infancy and Childhood) của Holt cũng có ý kiến tương tự rằng việc quá khắt khe với thủ *** là điều không cần thiết, dẫn tới sự lo âu quá độ và cảm giác tội lỗi của người thủ ***.
Năm 1950, tác phẩm Autoeroticism (Tự sướng), cũng cho rằng thủ *** là điều hết sức bình thường, phổ biến và chính sự can thiệp của xã hội mới là nguyên nhân thực sự dẫn tới các rối loạn tâm thần.
Vào vào năm 1951, Hướng dẫn chăm sóc trẻ em của Hoa kỳ đã đề nghị các bậc cha mẹ không nên ngăn cấm con mình thủ *** vì có thể làm trẻ bị mất định hướng.
Có nhiều nghiên cứu, khảo sát về thủ *** và hành vi tình dục.
... Đến các nghiên cứu về hành vi tình dục và khảo sát thủ ***
Một loạt các tác phẩm như trên được đưa ra đã thể hiện được sự tiến bộ trong tư tưởng xã hội về vấn đề thủ ***, nhưng sự thay đổi này chưa phải sự thay đổi gốc rễ. Chỉ đến khi kết quả của công trình nghiên cứu về hành vi tình dục loài người của Alfred Kinsey và cộng sự được đưa ra, cả xã hội mới thực sự rung chuyển.
Một trong những kết quả quan trọng đó là sự bình thường hóa quan niệm về thủ *** và làm suy yếu sự kỳ thị với nó. Nghiên cứu của Kinsey chỉ ra rằng số người thủ *** nhiều hơn số người không thủ ***.
Trong cuộc khảo sát về Sexual Behavior in the Human Male (hành vi tình dục của giới nam) năm 1948 kết quả cho thấy khoảng từ 92 đến 97 % đàn ông đã từng thủ *** và 62 % phụ nữ tham gia cuộc khảo sát Sexual Behavior in the Human Female (hành vi tình dục của giới nữ) năm 1953 đã từng thủ *** và 58 % trong số họ thủ *** và đạt cực khoái.
Thủ *** rất phổ biến trên cả người độc thân cũng như đã kết hôn. Điều đặc biệt, thủ *** đứng thứ hai trong số các hành vi tình dục phổ biến nhất được thực hiện bởi nữ giới. Và đây là hoạt động tình dục khiến nữ giới đạt được cực khoái nhiều nhất.
Kinsey cũng tiết lộ những thủ thuật được sử dụng trong thủ *** của nữ giới: 84% phụ nữ kích thích vào ****** và môi bé, 10 % bắt chéo hai chân và cố gắng miết nhịp nhàng để kích thích lên toàn bộ khu vực cơ quan sinh dục ngoài *****. Số khác thì sử dụng máy rung hoặc cọ sát lên gối, giường, bàn hay các vật dụng khác. 2% có thể đạt cực khoái chỉ với tưởng tượng. 20% phụ nữ kết hợp thủ *** với các hoạt động kích thích xâm nhập vào sâu trong ****** như với tay hoặc đồ chơi tình dục.
Kết quả này là những con số khách quanh nhất, Alfred Kinsey không hề đưa ra bất kỳ quan điểm ủng hộ hay phản đối nào, chỉ đơn thuần là những con số. Mà những con số này đã cho thấy: thủ *** thực sự là một hành động mang tính bản năng, là điều cần thiết trong đời sống loài người và không hề có hậu quả xấu nào ở đây hết.
Sau khi Kinsey qua đời, có nhiều nghiên cứu vẫn được thực hiện và ủng hộ quan điểm của ông. Năm 1969, một nhà nghiên cứu người Đức đã làm thí nghiệm yêu cầu một người đàn ông thủ *** liên tục mỗi vài giờ và liên tục trong vòng hai năm – và không có bất kỳ bằng chứng nào về những bệnh tật thể xác lẫn tinh thần hay những rối loạn được tìm ra ở người đàn ông này.
Đến năm 1975, một trường đại học ở Mỹ đã làm một cuộc nghiên cứu và cho biết 84 % học sinh tin rằng thủ *** không gây ra sự bất ổn về cảm xúc hay tâm thần – trái ngược hoàn toàn với khảo sát năm 1937 khi hầu hết học sinh và phụ huynh tin rằng thủ *** là có hại.
BS Phan Chí Thành - Bệnh viện Phụ sản TW
Theo Suckhoedoisong
Ngay từ thời sơ khai của xã hội loài người đã có những bằng chứng ghi nhận sự tồn tại của thủ ***. Trong sử thi thời đó, một số câu chuyện về thần Apsu - hay còn gọi là thần Atun, một trong những vị thần được cho là đã tạo ra vũ trụ - đã viết rằng ngài đã tự "giao phối bằng tay của mình" để sinh ra vũ trụ và dải ngân hà này.
Đây được coi là hình ảnh thủ *** đầu tiên của nhân loại. Ở trong xã hội Hy Lạp, thủ *** được coi là một việc rất bình thường và phổ biến - đối với cả đàn ông và phụ nữ. Thời đó có quan điểm cho rằng việc tích trữ tinh trùng trong cơ thể là một việc có hại và có thể gây ra bệnh tật.
Điều này cũng đúng với y văn hiện đại khi tinh trùng để lâu quá sẽ làm giảm chất lượng tinh trùng. Gần đây 1 số bằng chứng y học hiện đại đã chứng minh thủ ***, ********* đều đặn sẽ giúp giảm nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến.
1. Hành trình phát triển bằng chứng y học ủng hộ thủ ***
Trong lịch sử phát triển và tiến bộ của y học hiện đại, ngày càng có nhiều bằng chứng khoa học chứng minh những lầm tưởng tác hại của thủ *** là vô căn cứ.Từ quan điểm của các nhà tình dục học về thủ ***...
Thế kỷ 17, J. Caramuel đã phản đối việc cấm đoán thủ *** trong tác phẩm Theologia Moralis Funadmentalis (Thần học đạo đức). Ông cho rằng trong một số trường hợp, thủ *** có thể đem lại những lợi ý về sức khỏe: "Nếu Chúa không phản đối, thì việc đàn ông phải thủ *** đã được chứng minh rất phổ biến…"
Cuối của thế kỷ 19 nhiều nhà khoa học tiên phong trong y học tình dục đã phản đối gay gắt quan điểm thủ *** là nguồn gốc của nhiều bệnh tật. Tại Hoa Kỳ, một tác giả hàng đầu đã lên tiếng phản đối việc quy kết từ thủ *** là nguồn gốc gây ra các bệnh lý tâm thần.
Vào năm 1899, một nhà tình dục học tiên phong người Anh Havelock Ellis cũng phản đối gay gắt quan điểm thủ *** gây ra nhiều hậu quả nguy hiểm. Cuốn Bệnh tình dục của Magnus Hirschfeld và cuốn Thủ *** và đồng tính luyến ái của Wilhelm Stekel đều chứng minh rằng không hề có bất kỳ bằng chứng khoa học nào cho thấy thủ *** ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
Trong thế kỷ 20, sự hiểu biết của các nhà khoa học trong các lĩnh vực như y học, sinh lý học, tâm lý học và tình dục học đều được nâng cao, hầu hết các chính quyền đều bác bỏ ngôn luận rằng thủ *** có thể dẫn tới bệnh tật nguy hiểm, tuy nhiên quan điểm rằng thủ *** là nguyên nhân của sự suy yếu tâm thần hoặc/và là nguyên nhân dẫn tới những rối loạn tâm thần vẫn còn phổ biến.
Tuy nhiên cũng có nhiều quan điểm chứng minh thủ *** giúp tinh thần thoả mái hơn và thậm chí còn giúp đời sống tình dục thăng hoa. Không có ai hiểu bản thân hơn chính mình và thủ *** đối với phụ nữ vừa là công cụ giúp họ tự thoả mãn với chính cơ thể mình, theo cách mình muốn vừa giúp họ tìm ra được vị trí nhạy cảm nhất của bản thân, sở thích tình dục riêng và chính điều này sẽ giúp ích rất nhiều cho đời sống tình dục của các cặp đôi.
Năm 1924, Nhà xuất bản nổi tiếng Larousse của Pháp đã cho ra đời cuốn Larousse Medical Illustre (Những minh họa y tế của Larousse), cho rằng "các cha mẹ đã sai trong việc quá cảnh giác một loại thói quen mà hầu như không hề có tác hại gì cho con trẻ. Thủ *** không đáng để mọi người đặt là một vấn đề cấp thiết trong xã hội".
Thủ *** suy cho cùng cũng chỉ là tự giải tỏa nhu cầu sinh lý của bản thân. Ở một khía cạnh nào đó, nó sẽ tốt hơn nhiều so với việc đi tìm và ép buộc người khác làm "công cụ" cho sự thỏa mãn tình dục của mình.
Năm 1937, Bách khoa toàn thư về kiến thức tình dục (The Encyclopedia of Sexual Knowledge), được xuất bản tại London cho rằng việc ngăn cản thủ *** bằng việc tập luyện, đe dọa, ăn kiêng hay tắm rửa là vô dụng vì các bệnh nhân sẽ "dành toàn bộ thời gian của họ để suy nghĩ về thủ ***, mong muốn thủ *** và đấu tranh với cám dỗ đó, đến cuối cùng lại bị nghiền nát bởi chúng và sau đó phải sống trong những ngày tháng sợ hãi. Vòng tuần hoàn mong muốn, khao khát bên trong và sự kỳ thị chán ghét thủ *** cứ lặp đi, lặp lại." Các nhà khoa học khuyên rằng "tốt hơn là nên giải thích cho bệnh nhân rằng việc thủ *** không hề gây hại đến họ và họ có thể thủ *** tùy theo sở thích".
Năm 1940, ấn phẩm Các bệnh ở trẻ sơ sinh và trong tuổi ấu thơ (Diseases of Infancy and Childhood) của Holt cũng có ý kiến tương tự rằng việc quá khắt khe với thủ *** là điều không cần thiết, dẫn tới sự lo âu quá độ và cảm giác tội lỗi của người thủ ***.
Năm 1950, tác phẩm Autoeroticism (Tự sướng), cũng cho rằng thủ *** là điều hết sức bình thường, phổ biến và chính sự can thiệp của xã hội mới là nguyên nhân thực sự dẫn tới các rối loạn tâm thần.
Vào vào năm 1951, Hướng dẫn chăm sóc trẻ em của Hoa kỳ đã đề nghị các bậc cha mẹ không nên ngăn cấm con mình thủ *** vì có thể làm trẻ bị mất định hướng.
... Đến các nghiên cứu về hành vi tình dục và khảo sát thủ ***
Một loạt các tác phẩm như trên được đưa ra đã thể hiện được sự tiến bộ trong tư tưởng xã hội về vấn đề thủ ***, nhưng sự thay đổi này chưa phải sự thay đổi gốc rễ. Chỉ đến khi kết quả của công trình nghiên cứu về hành vi tình dục loài người của Alfred Kinsey và cộng sự được đưa ra, cả xã hội mới thực sự rung chuyển.
Một trong những kết quả quan trọng đó là sự bình thường hóa quan niệm về thủ *** và làm suy yếu sự kỳ thị với nó. Nghiên cứu của Kinsey chỉ ra rằng số người thủ *** nhiều hơn số người không thủ ***.
Trong cuộc khảo sát về Sexual Behavior in the Human Male (hành vi tình dục của giới nam) năm 1948 kết quả cho thấy khoảng từ 92 đến 97 % đàn ông đã từng thủ *** và 62 % phụ nữ tham gia cuộc khảo sát Sexual Behavior in the Human Female (hành vi tình dục của giới nữ) năm 1953 đã từng thủ *** và 58 % trong số họ thủ *** và đạt cực khoái.
Thủ *** rất phổ biến trên cả người độc thân cũng như đã kết hôn. Điều đặc biệt, thủ *** đứng thứ hai trong số các hành vi tình dục phổ biến nhất được thực hiện bởi nữ giới. Và đây là hoạt động tình dục khiến nữ giới đạt được cực khoái nhiều nhất.
Kinsey cũng tiết lộ những thủ thuật được sử dụng trong thủ *** của nữ giới: 84% phụ nữ kích thích vào ****** và môi bé, 10 % bắt chéo hai chân và cố gắng miết nhịp nhàng để kích thích lên toàn bộ khu vực cơ quan sinh dục ngoài *****. Số khác thì sử dụng máy rung hoặc cọ sát lên gối, giường, bàn hay các vật dụng khác. 2% có thể đạt cực khoái chỉ với tưởng tượng. 20% phụ nữ kết hợp thủ *** với các hoạt động kích thích xâm nhập vào sâu trong ****** như với tay hoặc đồ chơi tình dục.
Kết quả này là những con số khách quanh nhất, Alfred Kinsey không hề đưa ra bất kỳ quan điểm ủng hộ hay phản đối nào, chỉ đơn thuần là những con số. Mà những con số này đã cho thấy: thủ *** thực sự là một hành động mang tính bản năng, là điều cần thiết trong đời sống loài người và không hề có hậu quả xấu nào ở đây hết.
Sau khi Kinsey qua đời, có nhiều nghiên cứu vẫn được thực hiện và ủng hộ quan điểm của ông. Năm 1969, một nhà nghiên cứu người Đức đã làm thí nghiệm yêu cầu một người đàn ông thủ *** liên tục mỗi vài giờ và liên tục trong vòng hai năm – và không có bất kỳ bằng chứng nào về những bệnh tật thể xác lẫn tinh thần hay những rối loạn được tìm ra ở người đàn ông này.
Đến năm 1975, một trường đại học ở Mỹ đã làm một cuộc nghiên cứu và cho biết 84 % học sinh tin rằng thủ *** không gây ra sự bất ổn về cảm xúc hay tâm thần – trái ngược hoàn toàn với khảo sát năm 1937 khi hầu hết học sinh và phụ huynh tin rằng thủ *** là có hại.
2. Kết luận
Tóm lại: Nhiều quan điểm chứng minh thủ *** giúp tinh thần thoả mái hơn và thậm chí còn giúp đời sống tình dục thăng hoa. Những thông tin đúng đắn về thủ *** ngày càng được làm rõ, những quan điểm sai lầm cũng đã được chỉ ra nhưng sự kỳ thị, sợ hãi thủ *** vẫn in hằn lên nhiều mặt đời sống xã hội sau một khoảng thời gian dài. Do đó hành trình đấu tranh chống lại các kỳ thị và những lầm tưởng về thủ *** vẫn còn cần nhiều thời gian và cố gắng của tất cả chúng ta.BS Phan Chí Thành - Bệnh viện Phụ sản TW
Theo Suckhoedoisong