From Beijing with Love
Cháu đã lớn thế này rồi à. Lại đây chú ôm cái coi.
Sau những bài viết về nguồn gốc, các dòng và những nguyên nhân bị hôi, tiếp theo sẽ là một bài viết về những lưu ý khi cho chó Poodle ăn. Chó Poodle không nên ăn gì? Không nên cho chó poodle ăn gì?
*Xem thêm: Nguồn gốc chó Poodle. Các dòng Poodle.
*Xem thêm: Nguyên nhân Poodle bị hôi. Làm sao khi Poodle bị hôi?
Chó Poodle có hệ tiêu hóa không khỏe mạnh như các loài khác, do vậy, cần phải chú ý những điều sau khi nuôi Poodle. Chắc chắn bạn không muốn chú Poodle của mình bị tiêu chảy, chán ăn,... chỉ vì những loại thực phẩm không phù hợp.
- Trứng sống và nội tạng sống.
- Cá chết, vì có nhiều trứng giun sán dễ truyền bệnh cho chó.
- Xương cứng, xương to, có thể gây đau dạ dày hoặc thủng ruột.
- Đồ ăn cay và hăng (hạt tiêu, ớt, tỏi,...).
- Đồ ăn ngọt có thể gây đầy bụng, ảnh hưởng đến mắt.
- Các loại hạt (hướng dương, ******,...).
- Thức ăn có nhiều bột ngọt.
- Đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh.
- Nếu thay đổi thức ăn thì cần diễn ra từ từ, tránh thay đột ngột có thể khiến hại dạ dày.
- Thay nước uống 3 lần/ngày
- Cho chúng ăn đủ no, đúng giờ, không ăn quá nhiều, giờ giấc lung tung.
- Dụng cụ cho ăn được vệ sinh sạch sẽ, khô ráo.
- Nếu thấy có triệu chứng bỏ ăn, nôn mửa, tiêu chảy,... thì cần ngừng ăn và đến bác sĩ thú y ngay.
- Poodle từ 3-6 tháng tuổi: Huấn luyện cho ăn 3 bữa/ngày, đồ ăn hợp vệ sinh và khoa học.
- Poodle trưởng thành trên 6 tháng tuổi: Dòng Toy và Mini tiếp tục duy trì ăn 2-3 bữa/ngày, còn đối với dòng Standard thì có thể cho ăn 1 bữa/ngày. Ngoài ra có thể bố trí thêm các bữa nhẹ.
- Bì lợn sạch lông và mỡ.
- Dầu cá Omega3, tuy nhiên cần lưu ý liều lượng.
- Hoa hồi nghiền nhỏ trộn vào trong thức ăn.
*Xem thêm: Nguồn gốc chó Poodle. Các dòng Poodle.
*Xem thêm: Nguyên nhân Poodle bị hôi. Làm sao khi Poodle bị hôi?
Chó Poodle có hệ tiêu hóa không khỏe mạnh như các loài khác, do vậy, cần phải chú ý những điều sau khi nuôi Poodle. Chắc chắn bạn không muốn chú Poodle của mình bị tiêu chảy, chán ăn,... chỉ vì những loại thực phẩm không phù hợp.
Không nên cho chó Poodle ăn gì?
- Thức ăn ôi thiu, đồ hộp quá hạn sử dụng, chất thải của con người và động vật.- Trứng sống và nội tạng sống.
- Cá chết, vì có nhiều trứng giun sán dễ truyền bệnh cho chó.
- Xương cứng, xương to, có thể gây đau dạ dày hoặc thủng ruột.
- Đồ ăn cay và hăng (hạt tiêu, ớt, tỏi,...).
- Đồ ăn ngọt có thể gây đầy bụng, ảnh hưởng đến mắt.
- Các loại hạt (hướng dương, ******,...).
- Thức ăn có nhiều bột ngọt.
- Đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh.
Lưu ý gì khi cho Poodle ăn?
- Lựa chọn các đồ ăn đóng gói uy tín, thành phần từ trái cây tự nhiên.- Nếu thay đổi thức ăn thì cần diễn ra từ từ, tránh thay đột ngột có thể khiến hại dạ dày.
- Thay nước uống 3 lần/ngày
- Cho chúng ăn đủ no, đúng giờ, không ăn quá nhiều, giờ giấc lung tung.
- Dụng cụ cho ăn được vệ sinh sạch sẽ, khô ráo.
- Nếu thấy có triệu chứng bỏ ăn, nôn mửa, tiêu chảy,... thì cần ngừng ăn và đến bác sĩ thú y ngay.
Lịch cho ăn như nào là khoa học?
- Poodle dưới 3 tháng tuổi: Thường xuyên để thức ăn ở ngoài để chúng ăn khi muốn, đồ ăn phải tươi và giữ ấm vừa phải.- Poodle từ 3-6 tháng tuổi: Huấn luyện cho ăn 3 bữa/ngày, đồ ăn hợp vệ sinh và khoa học.
- Poodle trưởng thành trên 6 tháng tuổi: Dòng Toy và Mini tiếp tục duy trì ăn 2-3 bữa/ngày, còn đối với dòng Standard thì có thể cho ăn 1 bữa/ngày. Ngoài ra có thể bố trí thêm các bữa nhẹ.
Một số đồ nên cho Poodle ăn
- Lòng đỏ trứng gà luộc cho Poodle khi trưởng thành.- Bì lợn sạch lông và mỡ.
- Dầu cá Omega3, tuy nhiên cần lưu ý liều lượng.
- Hoa hồi nghiền nhỏ trộn vào trong thức ăn.