From Beijing with Love
Cháu đã lớn thế này rồi à. Lại đây chú ôm cái coi.
Ong bắp cày khổng lồ châu Á là loài ong bắp cày lớn nhất thế giới. Nó có nguồn gốc từ vùng ôn đới và nhiệt đới Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á lục địa, một phần vùng Viễn Đông của Nga. Chúng thích sống ở vùng núi thấp và rừng rậm, đồng thời tránh xa hoàn toàn vùng đồng bằng và vùng khí hậu trên cao.
Ong bắp cày là nỗi hiểm hoạ của nhiều động vật sống khác, bao gồm trong đó cả con người.
Mô tả cảm giác bị ong bắp cày đốt giống như bị "một chiếc đinh nóng đâm vào chân". Bên cạnh việc sử dụng ngòi để tiêm nọc độc, ong bắp cày khổng lồ châu Á dường như có thể phun nọc độc vào mắt người trong một số trường hợp nhất định, với một báo cáo vào năm 2020 từ Nhật Bản về thiệt hại lâu dài, mặc dù mức độ suy giảm thị lực chính xác vẫn chưa được xác định.
Ngoài ra, nọc độc có chứa chất độc thần kinh gọi là Mandaratoxin. Mặc dù một con ong bắp cày không thể tiêm đủ liều gây chết người, nhưng nhiều vết đốt có thể gây chết người. Những người mắc chứng dị ứng nọc côn trùng sẽ có nguy cơ tử vong cao hơn.
Bên cạnh đó, ong bắp cày còn có những lợi điểm khác như kích cỡ to gấp 14 lần so với ong mật bình thường. Giác quan của chúng thính nhạy hơn cả con người và đứng thứ 2 trong danh sách các loài côn trùng có khả năng gây đau đớn lâu nhất.
30 chiến binh ong bắp cày Châu Á có thể đột kích 1 tổ ong mật lớn và tiêu diệt toàn bộ 30.000 ong mật Châu Âu chỉ trong 3 giờ. Điều này còn cho thấy ong bắp cày có khả năng bay rất xa mà không mệt mỏi. Chúng còn có thể chiến đấu với cả đàn ong trong thời gian dài mà không hề mệt mỏi.
Ong bắp cày Châu Á có thể một mình đánh bại một con bọ ngựa. Chúng mạnh hơn Ong bắp cày châu Âu một cách đáng kể, có thể chế ngự được chuột và có ngòi sắc cứng đến độ có thể đâm xuyên qua lớp áo bảo hộ của những người nuôi ong.
Tiếp đó, độ khoảng 30-40 chiến binh ong bắp cày có thể đột kích và tàn phá một đàn ong mật, đặc biệt nếu đó là loài ong mật phương Tây. Trong trận chiến, một ong bắp cày có thể giết chết tới 40 ong mật mỗi phút do bộ hàm lớn của nó có thể nhanh chóng tấn công và chặt đầu con mồi.
Những cú đốt của ong mật không phát huy hiệu quả vì ong bắp cày có kích thước gấp 5 lần chúng và được bọc thép dày đặc. Chỉ một số ít ong bắp cày (dưới 50 con) có thể tiêu diệt một đàn ong hàng chục nghìn con chỉ trong vài giờ. Những con ong bắp cày có thể bay tới 100 km (60 dặm) trong một ngày, với có tốc độ lên tới 40 km/h (25 mph).
Khi một con ong bắp cày trinh sát xác định vị trí và tiếp cận một tổ ong mật Nhật Bản, nó sẽ phát ra các tín hiệu săn tìm pheromone cụ thể. Khi ong mật Nhật Bản phát hiện ra những pheromone này, khoảng 100 con sẽ tập trung gần lối vào tổ và giăng bẫy, giữ cho lối vào luôn mở.
Những con ong rung động dữ dội các cơ bay của chúng giống như cách chúng làm để sưởi ấm tổ trong điều kiện lạnh giá. Điều này làm tăng nhiệt độ trong quả bóng lên nhiệt độ tới hạn là 46°C.
Ngoài ra, nỗ lực của ong mật còn làm tăng lượng khí carbon dioxide (CO2) trong quả bóng. Ong mật Nhật Bản có thể chịu đựng nhiệt độ lên tới 50 °C cùng nồng độ CO2 đậm đặc, nhưng ong bắp cày thì không thể sống sót được.
Bằng cách giết chết ong bắp cày trinh sát, ong mật Nhật Bản đã ngăn chặn được một cuộc đột kích của các chiến binh gồm hàng chục con ong bắp cày lực lưỡng và *******.
>>> "QUÁI VẬT" DÀI 6 MÉT BỊ NGƯỜI CỔ ĐẠI CHẶT ĐẦU, XẺ THỊT
Ong bắp cày là nỗi hiểm hoạ của nhiều động vật sống khác, bao gồm trong đó cả con người.
Sức mạnh của ong bắp cày
Ngòi của ong bắp cày tiêm một loại nọc độc đặc biệt mạnh có chứa Mastoparan-M. Chúng là những peptide tiêu tế bào có thể gây tổn thương mô bằng cách kích thích hoạt động của phospholipase.Mô tả cảm giác bị ong bắp cày đốt giống như bị "một chiếc đinh nóng đâm vào chân". Bên cạnh việc sử dụng ngòi để tiêm nọc độc, ong bắp cày khổng lồ châu Á dường như có thể phun nọc độc vào mắt người trong một số trường hợp nhất định, với một báo cáo vào năm 2020 từ Nhật Bản về thiệt hại lâu dài, mặc dù mức độ suy giảm thị lực chính xác vẫn chưa được xác định.
Bên cạnh đó, ong bắp cày còn có những lợi điểm khác như kích cỡ to gấp 14 lần so với ong mật bình thường. Giác quan của chúng thính nhạy hơn cả con người và đứng thứ 2 trong danh sách các loài côn trùng có khả năng gây đau đớn lâu nhất.
30 chiến binh ong bắp cày Châu Á có thể đột kích 1 tổ ong mật lớn và tiêu diệt toàn bộ 30.000 ong mật Châu Âu chỉ trong 3 giờ. Điều này còn cho thấy ong bắp cày có khả năng bay rất xa mà không mệt mỏi. Chúng còn có thể chiến đấu với cả đàn ong trong thời gian dài mà không hề mệt mỏi.
Tai ương của ong mật phương Tây
Thông thường, Ong bắp cày khổng lồ châu Á có tính săn mồi mãnh liệt. Chúng thường săn côn trùng có kích thước từ trung bình đến lớn, chẳng hạn như ong mật, các loài ong bắp cày khác, bọ cánh cứng, giun sừng, và bọ ngựa.Tiếp đó, độ khoảng 30-40 chiến binh ong bắp cày có thể đột kích và tàn phá một đàn ong mật, đặc biệt nếu đó là loài ong mật phương Tây. Trong trận chiến, một ong bắp cày có thể giết chết tới 40 ong mật mỗi phút do bộ hàm lớn của nó có thể nhanh chóng tấn công và chặt đầu con mồi.
Những cú đốt của ong mật không phát huy hiệu quả vì ong bắp cày có kích thước gấp 5 lần chúng và được bọc thép dày đặc. Chỉ một số ít ong bắp cày (dưới 50 con) có thể tiêu diệt một đàn ong hàng chục nghìn con chỉ trong vài giờ. Những con ong bắp cày có thể bay tới 100 km (60 dặm) trong một ngày, với có tốc độ lên tới 40 km/h (25 mph).
Chiến lược độc đáo chống lại ong bắp cày
Mặc dù một số ít ong bắp cày khổng lồ châu Á có thể dễ dàng đánh bại hàng phòng ngự thiếu phối hợp của đàn ong mật phương Tây. Tuy nhiên, ong mật Nhật Bản (Apis cerana japonica) có một chiến lược phòng ngự hiệu quả hơn hẳn.Khi một con ong bắp cày trinh sát xác định vị trí và tiếp cận một tổ ong mật Nhật Bản, nó sẽ phát ra các tín hiệu săn tìm pheromone cụ thể. Khi ong mật Nhật Bản phát hiện ra những pheromone này, khoảng 100 con sẽ tập trung gần lối vào tổ và giăng bẫy, giữ cho lối vào luôn mở.
Những con ong rung động dữ dội các cơ bay của chúng giống như cách chúng làm để sưởi ấm tổ trong điều kiện lạnh giá. Điều này làm tăng nhiệt độ trong quả bóng lên nhiệt độ tới hạn là 46°C.
Ngoài ra, nỗ lực của ong mật còn làm tăng lượng khí carbon dioxide (CO2) trong quả bóng. Ong mật Nhật Bản có thể chịu đựng nhiệt độ lên tới 50 °C cùng nồng độ CO2 đậm đặc, nhưng ong bắp cày thì không thể sống sót được.
Bằng cách giết chết ong bắp cày trinh sát, ong mật Nhật Bản đã ngăn chặn được một cuộc đột kích của các chiến binh gồm hàng chục con ong bắp cày lực lưỡng và *******.
>>> "QUÁI VẬT" DÀI 6 MÉT BỊ NGƯỜI CỔ ĐẠI CHẶT ĐẦU, XẺ THỊT