Hầu hết chúng ta đều nghĩ đười ươi là động vật ăn chay, Điều đó hoàn toàn đúng cho đến mới đây, phát hiện một trường hợp cá thể đười ươi Borneo (Pongo pygmaeus) lựa chọn lối sống khác loài. Nó đã tấn công mạnh bạo đến chết một ****** li và ăn thịt con vật xấu số.
Nghiên cứu này được thực hiện vào năm 2017 tại trạm nghiên cứu đười ươi Tuanan ở vùng Kapuas, miền Trung Kalimantan, Borneo, sau đó công bố trên tạp chí Primate. Qua quá trình quan sát từ năm 2003 đến năm 2017, các nhà nghiên cứu đã quen thuộc với chế độ ăn của những con vật này. Hầu hết thời gian chúng đều ăn trái cây (61%), lá non (14%), hoa (8%), và côn trùng (5%).
Ban đầu các nhà nghiên cứu không tập trung vào con đười ươi đực, tên Molong, mà tập trung quan sát bạn tình của nó, cô nàng Kerry và đứa con 3 tuổi tên Ketambe. Tuy nhiên, họ bắt đầu chú ý đến Molong khi quan sát thấy hành vi bất thường.
Molong bắt đầu nhảy ra khỏi cây, chạy dọc theo mặt đất. Các nhà nghiên cứu cho rằng nó đang di chuyển khỏi một con đực khác, với tiếng gầm có thể nghe được từ xa. Nhưng sau đó họ nhận ra Molong đang đuổi theo một ****** li chậm chạp.
Câu hỏi đặt ra là tại sao một động vật sống bám vào các ngọn cây như cu li lại xuất hiện trên mặt đất. Giả thuyết là con đười ươi đã rượt đuổi và quật ****** li rớt khỏi cành cây. Đây là một kỹ thuật được đười ươi Sumatra sử dụng để làm choáng một ****** li khác (mô tả trong video dưới đây).
Những động tác kết liễu con mồi của Molong cực kỳ khéo léo và cũng tàn nhẫn. Khi ****** li rơi xuống đất, Molong ngay lập tức bẻ gãy cành cây mà ****** li bám vào, giữ nó tránh xa tầm bám của cơ thể ****** li. Không có điểm bám che thân, ****** li đã bị Molong giữ bằng chân, bị cắn vào gáy, cuối cùng thì chết. Sau khi nạn nhân chết, kẻ chiến thắng giữ bữa ăn bằng hai tay, và bắt đầu thưởng thức.
Âm thanh Molong nhai đầu ****** li bất hạnh đã thu hút Kerry và con của nó, đứa trẻ tiến lại gần với hy vọng có được những mẩu thức ăn thừa. Tuy nhiên, Molong phớt lờ nó và quyết định thưởng thức bữa ăn một mình.
Giết một ****** li là một nhiệm vụ đầy rủi ro nếu không có kỹ thuật. Nọc độc của cu li cực mạnh, được tiết ra thông qua các tuyến mồ hôi trên khuỷu tay. Khi nhận thấy nguy hiểm, con vật sẽ nhanh chóng liếm hỗn hợp mồ hôi cùng chất độc, chà xát trên răng trước và sẵn sàng cắn bất kỳ kẻ thù nào. Nếu xui xẻo bị cắn, con người sẽ rơi vào tình trạng sốc phản vệ, thậm chí tử vong.
Điều này giải thích tại sao Molong lại xử lý con vật một cách thận trọng như vậy, chỉ ăn khi chắc chắn nó chết hẳn. Con đười ươi rất thông minh khi treo ****** li lên một cành cây gãy, tránh sử dụng đến tay mình.
Theo một báo cáo khoa học, Molong không phải con đười ươi duy nhất thay đổi thức ăn. Các nhà nghiên cứu còn phát hiện trường hợp một con đười ươi vì quá đói, đã quyết định đột kích một tổ chuột.
Hiện nay, khoa học mới chỉ ghi nhận được hai con mồi bị đười ươi xơi tái (****** li và chuột). Tuy nhiên, nhiều giả thuyết cho rằng việc ăn thịt của đười ươi xảy ra thường xuyên hơn nhưng bị bỏ lỡ do thiếu nhà nghiên cứu thực địa.
“Đây là lần đầu tiên khoa học chứng kiến màn giết hại ******* của loài vốn được nhiều người biết đến là hiền lành, đười ươi Bornean hoang dã, với 1 ****** li chậm chạp. Chúng ta cần tăng cường quan sát, nghiên cứu thực địa dài hạn nếu muốn ghi lại những sự kiện săn mồi rùng rợn như vậy”, các tác giả nghiên cứu nhấn mạnh.
Nguồn: Iflscience
Nghiên cứu này được thực hiện vào năm 2017 tại trạm nghiên cứu đười ươi Tuanan ở vùng Kapuas, miền Trung Kalimantan, Borneo, sau đó công bố trên tạp chí Primate. Qua quá trình quan sát từ năm 2003 đến năm 2017, các nhà nghiên cứu đã quen thuộc với chế độ ăn của những con vật này. Hầu hết thời gian chúng đều ăn trái cây (61%), lá non (14%), hoa (8%), và côn trùng (5%).
Ban đầu các nhà nghiên cứu không tập trung vào con đười ươi đực, tên Molong, mà tập trung quan sát bạn tình của nó, cô nàng Kerry và đứa con 3 tuổi tên Ketambe. Tuy nhiên, họ bắt đầu chú ý đến Molong khi quan sát thấy hành vi bất thường.
Câu hỏi đặt ra là tại sao một động vật sống bám vào các ngọn cây như cu li lại xuất hiện trên mặt đất. Giả thuyết là con đười ươi đã rượt đuổi và quật ****** li rớt khỏi cành cây. Đây là một kỹ thuật được đười ươi Sumatra sử dụng để làm choáng một ****** li khác (mô tả trong video dưới đây).
Những động tác kết liễu con mồi của Molong cực kỳ khéo léo và cũng tàn nhẫn. Khi ****** li rơi xuống đất, Molong ngay lập tức bẻ gãy cành cây mà ****** li bám vào, giữ nó tránh xa tầm bám của cơ thể ****** li. Không có điểm bám che thân, ****** li đã bị Molong giữ bằng chân, bị cắn vào gáy, cuối cùng thì chết. Sau khi nạn nhân chết, kẻ chiến thắng giữ bữa ăn bằng hai tay, và bắt đầu thưởng thức.
Âm thanh Molong nhai đầu ****** li bất hạnh đã thu hút Kerry và con của nó, đứa trẻ tiến lại gần với hy vọng có được những mẩu thức ăn thừa. Tuy nhiên, Molong phớt lờ nó và quyết định thưởng thức bữa ăn một mình.
Giết một ****** li là một nhiệm vụ đầy rủi ro nếu không có kỹ thuật. Nọc độc của cu li cực mạnh, được tiết ra thông qua các tuyến mồ hôi trên khuỷu tay. Khi nhận thấy nguy hiểm, con vật sẽ nhanh chóng liếm hỗn hợp mồ hôi cùng chất độc, chà xát trên răng trước và sẵn sàng cắn bất kỳ kẻ thù nào. Nếu xui xẻo bị cắn, con người sẽ rơi vào tình trạng sốc phản vệ, thậm chí tử vong.
Điều này giải thích tại sao Molong lại xử lý con vật một cách thận trọng như vậy, chỉ ăn khi chắc chắn nó chết hẳn. Con đười ươi rất thông minh khi treo ****** li lên một cành cây gãy, tránh sử dụng đến tay mình.
Theo một báo cáo khoa học, Molong không phải con đười ươi duy nhất thay đổi thức ăn. Các nhà nghiên cứu còn phát hiện trường hợp một con đười ươi vì quá đói, đã quyết định đột kích một tổ chuột.
Hiện nay, khoa học mới chỉ ghi nhận được hai con mồi bị đười ươi xơi tái (****** li và chuột). Tuy nhiên, nhiều giả thuyết cho rằng việc ăn thịt của đười ươi xảy ra thường xuyên hơn nhưng bị bỏ lỡ do thiếu nhà nghiên cứu thực địa.
“Đây là lần đầu tiên khoa học chứng kiến màn giết hại ******* của loài vốn được nhiều người biết đến là hiền lành, đười ươi Bornean hoang dã, với 1 ****** li chậm chạp. Chúng ta cần tăng cường quan sát, nghiên cứu thực địa dài hạn nếu muốn ghi lại những sự kiện săn mồi rùng rợn như vậy”, các tác giả nghiên cứu nhấn mạnh.
Nguồn: Iflscience