Hoàng Nam
Writer
Phân tích trên cũng phù hợp với dự báo trước đó của Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu, cho thấy tháng 7 năm nay là từng được ghi nhận trên Trái đất. Theo đó, nhiệt độ bề mặt trung bình toàn cầu cao hơn mức trung bình 1,12°C.
Nhiệt độ tăng vọt ở các đại dương trên thế giới và sự xuất hiện của điều kiện thời tiết ở Thái Bình Dương có nghĩa năm 2023 có thể trở thành trong lịch sử. Giới nghiên cứu nhận định, hành tinh đang tiến tới ngưỡng nhiệt chưa từng thấy, theo New Scientist.
Năm nóng nhất trong lịch sử trước đây là năm 2016, khi thế giới trải qua đợt El Nino gần nhất. Hiện nay, kỷ lục nhiệt độ trong tháng 6 cho thấy, năm 2023 đang trên đà tới gần ngưỡng của năm 2016. 11 ngày đầu trong tháng 6 ghi nhận nhiệt độ toàn cầu cao nhất lần đầu tiên, theo Copernicus, nối tiếp tháng 5 ấm thứ hai và tháng 4 ấm thứ tư trong lịch sử. Đỉnh nhiệt rơi vào ngày 9/6, khi nhiệt độ không khí trung bình toàn cầu là 16,7°C, chỉ thấp hơn 0,1°C so với mức nóng nhất được ghi nhận ngày 13/8/2016.
Dù biến đổi khí hậu do hoạt động của con người tiếp tục làm tăng nhiệt độ toàn cầu, không có bằng chứng cho thấy quá trình gia tăng trong năm nay. Thay vào đó, những điều kiện ấm lên xảy ra sau khi nhiệt độ toàn cầu tăng 1,3°C, đẩy các kỷ lục lên cao hơn.
Một trong những yếu tố chính khiến nhiệt độ tăng vọt khác thường gần đây là sự ấm lên ở bên trong và phía trên đại dương. Trong suốt nhiều tháng, các nhà khoa học cảnh báo, nhiệt độ mặt biển ở mức cao kỷ lục, kết quả từ những đợt nắng nóng trên khắp thế giới. Ở Bắc Đại Tây Dương hôm 11/6, nhiệt độ ở mức 22,7°C, cao hơn 0,5°C so với kỷ lục của tháng 6/2010. Giới nghiên cứu chưa rõ tại sao đại dương lại nóng như vậy, đặc biệt khi El Nino mới chỉ xuất hiện và phải cuối năm nay mới đạt đỉnh.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) quan ngại, năm 2024 có thể còn nóng hơn. Các chuyên gia cho biết, EL Nino sẽ tác động mạnh nhất trong năm 2024, do đó nhiệt độ có thể cao hơn cả năm nay.
Nhiệt độ tăng vọt ở các đại dương trên thế giới và sự xuất hiện của điều kiện thời tiết ở Thái Bình Dương có nghĩa năm 2023 có thể trở thành trong lịch sử. Giới nghiên cứu nhận định, hành tinh đang tiến tới ngưỡng nhiệt chưa từng thấy, theo New Scientist.
Năm nóng nhất trong lịch sử trước đây là năm 2016, khi thế giới trải qua đợt El Nino gần nhất. Hiện nay, kỷ lục nhiệt độ trong tháng 6 cho thấy, năm 2023 đang trên đà tới gần ngưỡng của năm 2016. 11 ngày đầu trong tháng 6 ghi nhận nhiệt độ toàn cầu cao nhất lần đầu tiên, theo Copernicus, nối tiếp tháng 5 ấm thứ hai và tháng 4 ấm thứ tư trong lịch sử. Đỉnh nhiệt rơi vào ngày 9/6, khi nhiệt độ không khí trung bình toàn cầu là 16,7°C, chỉ thấp hơn 0,1°C so với mức nóng nhất được ghi nhận ngày 13/8/2016.
Một trong những yếu tố chính khiến nhiệt độ tăng vọt khác thường gần đây là sự ấm lên ở bên trong và phía trên đại dương. Trong suốt nhiều tháng, các nhà khoa học cảnh báo, nhiệt độ mặt biển ở mức cao kỷ lục, kết quả từ những đợt nắng nóng trên khắp thế giới. Ở Bắc Đại Tây Dương hôm 11/6, nhiệt độ ở mức 22,7°C, cao hơn 0,5°C so với kỷ lục của tháng 6/2010. Giới nghiên cứu chưa rõ tại sao đại dương lại nóng như vậy, đặc biệt khi El Nino mới chỉ xuất hiện và phải cuối năm nay mới đạt đỉnh.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) quan ngại, năm 2024 có thể còn nóng hơn. Các chuyên gia cho biết, EL Nino sẽ tác động mạnh nhất trong năm 2024, do đó nhiệt độ có thể cao hơn cả năm nay.