From Beijing with Love
Cháu đã lớn thế này rồi à. Lại đây chú ôm cái coi.
Kể từ khi hạ tầng Trung Quốc nổi tiếng với hàng loạt dự án, đông đảo quốc gia đã đến yêu cầu Trung Quốc xây dựng cơ sở hạ tầng cho mình, trong đó có nhiều siêu dự án. Đặc biệt, có 1 siêu dự án không chỉ Mỹ, Nhật Bản bó tay mà ngay cả 25 quốc gia khác trên thế giới cũng không dám đảm nhận.
Trong khi đó, Trung Quốc đã dứt khoát tiếp quản dự án này. Say 7 năm tiếp nhận, Mỹ và nhiều nước trên thế giới bị ấn tượng bởi sức mạnh công nghệ xây dựng cơ sở hạ tầng của Trung Quốc. Dự án này là Đường hầm Gantas ở Bắc Phi. Một kỹ sư người Pháp ban đầu tiếp quản dự án thậm chí còn gọi đường hầm là ác mộng đối với kỹ sư cầu đường, nhưng cuối cùng đã được người Trung Quốc xây dựng thành công.
Dự án này được đặt tại Algeria. Ở Châu Phi, Algeria là một quốc gia có đời sống khá cao. Quốc gia này dựa vào nền kinh tế dầu mỏ để trở thành một trong những quốc gia phát triển mạnh ở Bắc Phi. Tuy nhiên, hệ thống đường sắt nội địa của quốc gia này chưa thực sự phát triển, cần sửa chữa và nâng cấp liên tục.
Đường hầm Gantas là đường hầm dài nhất Bắc Phi, khu vực địa chất xung quanh đường hầm này hình thành bởi đá bùn vôi, cấu trúc địa chất này được hình thành do sự trầm tích qua nhiều thế kỷ. Đặc điểm của khu vực địa chất này là nở ra khi tiếp xúc với nước và co lại khi khô, trông rất giống đá nhưng sau khi tiếp xúc với nước sẽ biến thành bùn. Điều này khiến việc xây dựng đường hầm gần như là nhiệm vụ bất khả thi.
Ngoài ra, theo tiêu chuẩn xây dựng đường hầm của các nước châu Âu, trong quá trình đào đường hầm, khu vực địa chất phải khô hoàn toàn. Sau khi khu vực địa chất trở nên ổn định hơn, có thể tiến hành bước xây dựng tiếp theo. Không thể giải quyết được vấn đề, Algeria đã phải trả giá cao để nhờ đến công nghệ của Trung Quốc. Để giải quyết vấn đề, Trung Quốc thậm chí còn hỏi ý kiến đội ngũ kỹ sư Đức, tuy nhiên, ngay cả người Đức, vốn rất mạnh về kỹ thuật, cũng không còn cách nào để giải quyết vấn đề này.
Vì vậy, Trung Quốc chỉ có thể sử dụng kinh nghiệm xây dựng đường hầm của mình và sắp xếp các tổ chức thử nghiệm trong nước để phân tích thành phần và đặc điểm của nó. Đồng thời, Trung Quốc cùng các chuyên gia quốc tế thảo luận về các giải pháp hỗ trợ để giải quyết các khó khăn gặp phải. Cụ thể, Trung Quốc đã nghiên cứu một cỗ máy công nghệ chuyên đào đường hầm cho khu vực địa chất phức tạp như đường hầm Gantas. Cỗ máy này ứng dụng mô hình thực tế ảo ba chiều, có bộ điều khiển thông minh.
Đặc biệt, cỗ máy này được Trung Quốc ví như một con quái vật cơ khí trang bị hàng trăm răng kim loại để đào hầm. Thông qua mô hình thực tế ảo ba chiều, các kỹ sư có thể định vị chính xác vị trí các nguồn rủi ro, nguy hiểm tiềm ẩn, từ đó đưa ra cảnh báo phù hợp. Chính vì vậy, các kỹ sư không cần phải vào đường hầm để cảm nhận bằng trực quan hiện trạng xây dựng hầm và vận hành thiết bị.
Cùng với đó, cỗ máy này sẽ hiển thị dữ liệu giám sát và cảnh báo theo thời gian thực cho phép điều chỉnh góc nhìn 360 độ. Điều này giúp đạt được khả năng giám sát động theo thời gian thực của tất cả các yếu tố trong đường hầm, quản lý vận hành và bảo trì cơ sở vật chất và thiết bị trong suốt vòng đời.
Hơn nữa, cỗ máy này sẽ theo dõi và xử lý các sự cố và tai nạn trong toàn bộ quá trình thì công. Cỗ máy được tích hợp liên kết với toàn bộ hệ thống nhằm đảm bảo thống nhất các hoạt động chỉ huy, điều động thống nhất và xử lý hiệu quả. Đồng thời, cỗ máy này giúp cải thiện khả năng ứng phó khẩn cấp trong đường hầm, giúp giảm thiểu rủi ro an toàn trong đường hầm một cách hiệu quả.
Dữ liệu được truyền tải và cập nhật theo thời gian thực đảm bảo tính hiệu quả của công tác điều tra rủi ro. Liên kết và phân tích dữ liệu đa chiều bên trong và bên ngoài đường hầm giúp cải thiện hơn nữa khả năng kiểm soát và phòng ngừa rủi ro an toàn của đường hầm thông minh. Việc xây dựng thành công dự án này đã đánh dấu việc tuyến đường sắt chính phía Bắc Algeria có thể được đưa vào vận hành thành công. Dự án này chứng tỏ Algeria tin tưởng vào công nghệ của Trung Quốc.
Trong khi đó, Trung Quốc đã dứt khoát tiếp quản dự án này. Say 7 năm tiếp nhận, Mỹ và nhiều nước trên thế giới bị ấn tượng bởi sức mạnh công nghệ xây dựng cơ sở hạ tầng của Trung Quốc. Dự án này là Đường hầm Gantas ở Bắc Phi. Một kỹ sư người Pháp ban đầu tiếp quản dự án thậm chí còn gọi đường hầm là ác mộng đối với kỹ sư cầu đường, nhưng cuối cùng đã được người Trung Quốc xây dựng thành công.
Dự án này được đặt tại Algeria. Ở Châu Phi, Algeria là một quốc gia có đời sống khá cao. Quốc gia này dựa vào nền kinh tế dầu mỏ để trở thành một trong những quốc gia phát triển mạnh ở Bắc Phi. Tuy nhiên, hệ thống đường sắt nội địa của quốc gia này chưa thực sự phát triển, cần sửa chữa và nâng cấp liên tục.
Đường hầm Gantas là đường hầm dài nhất Bắc Phi, khu vực địa chất xung quanh đường hầm này hình thành bởi đá bùn vôi, cấu trúc địa chất này được hình thành do sự trầm tích qua nhiều thế kỷ. Đặc điểm của khu vực địa chất này là nở ra khi tiếp xúc với nước và co lại khi khô, trông rất giống đá nhưng sau khi tiếp xúc với nước sẽ biến thành bùn. Điều này khiến việc xây dựng đường hầm gần như là nhiệm vụ bất khả thi.
Ngoài ra, theo tiêu chuẩn xây dựng đường hầm của các nước châu Âu, trong quá trình đào đường hầm, khu vực địa chất phải khô hoàn toàn. Sau khi khu vực địa chất trở nên ổn định hơn, có thể tiến hành bước xây dựng tiếp theo. Không thể giải quyết được vấn đề, Algeria đã phải trả giá cao để nhờ đến công nghệ của Trung Quốc. Để giải quyết vấn đề, Trung Quốc thậm chí còn hỏi ý kiến đội ngũ kỹ sư Đức, tuy nhiên, ngay cả người Đức, vốn rất mạnh về kỹ thuật, cũng không còn cách nào để giải quyết vấn đề này.
Vì vậy, Trung Quốc chỉ có thể sử dụng kinh nghiệm xây dựng đường hầm của mình và sắp xếp các tổ chức thử nghiệm trong nước để phân tích thành phần và đặc điểm của nó. Đồng thời, Trung Quốc cùng các chuyên gia quốc tế thảo luận về các giải pháp hỗ trợ để giải quyết các khó khăn gặp phải. Cụ thể, Trung Quốc đã nghiên cứu một cỗ máy công nghệ chuyên đào đường hầm cho khu vực địa chất phức tạp như đường hầm Gantas. Cỗ máy này ứng dụng mô hình thực tế ảo ba chiều, có bộ điều khiển thông minh.
Đặc biệt, cỗ máy này được Trung Quốc ví như một con quái vật cơ khí trang bị hàng trăm răng kim loại để đào hầm. Thông qua mô hình thực tế ảo ba chiều, các kỹ sư có thể định vị chính xác vị trí các nguồn rủi ro, nguy hiểm tiềm ẩn, từ đó đưa ra cảnh báo phù hợp. Chính vì vậy, các kỹ sư không cần phải vào đường hầm để cảm nhận bằng trực quan hiện trạng xây dựng hầm và vận hành thiết bị.
Cùng với đó, cỗ máy này sẽ hiển thị dữ liệu giám sát và cảnh báo theo thời gian thực cho phép điều chỉnh góc nhìn 360 độ. Điều này giúp đạt được khả năng giám sát động theo thời gian thực của tất cả các yếu tố trong đường hầm, quản lý vận hành và bảo trì cơ sở vật chất và thiết bị trong suốt vòng đời.
Hơn nữa, cỗ máy này sẽ theo dõi và xử lý các sự cố và tai nạn trong toàn bộ quá trình thì công. Cỗ máy được tích hợp liên kết với toàn bộ hệ thống nhằm đảm bảo thống nhất các hoạt động chỉ huy, điều động thống nhất và xử lý hiệu quả. Đồng thời, cỗ máy này giúp cải thiện khả năng ứng phó khẩn cấp trong đường hầm, giúp giảm thiểu rủi ro an toàn trong đường hầm một cách hiệu quả.
Dữ liệu được truyền tải và cập nhật theo thời gian thực đảm bảo tính hiệu quả của công tác điều tra rủi ro. Liên kết và phân tích dữ liệu đa chiều bên trong và bên ngoài đường hầm giúp cải thiện hơn nữa khả năng kiểm soát và phòng ngừa rủi ro an toàn của đường hầm thông minh. Việc xây dựng thành công dự án này đã đánh dấu việc tuyến đường sắt chính phía Bắc Algeria có thể được đưa vào vận hành thành công. Dự án này chứng tỏ Algeria tin tưởng vào công nghệ của Trung Quốc.