thuha19051234
Pearl
Uống bia là sở thích của rất nhiều người trên thế giới, bất kể là đàn ông hay phụ nữ. Thường thì chúng ta không qua tâm đến việc bia có những tác động tiêu cực như thế nào đến môi trường.
Young Henrys, một tập đoàn lớn trong nhiều nhà sản xuất bia ở New South Wales, đã tìm ra một công thức nhằm thay đổi hậu quả xấu từ việc tiêu thụ bia đến biến đổi khí hậu toàn cầu.
Nó thực sự rất chậm mà khí cacbon thì liên tục được sinh ra. Vì thế, các chuyên gia đến từ Young Henrys đã tìm đến sự hỗ trợ của khoa học, nhằm đẩy nhanh tốc độ quá trình này.
Cụ thể, họ đã liên kết với một nhóm các nhà khoa học từ Đại học Công nghệ, Cụm biến đổi khí hậu Sydney (C3), thiết lập hai lò phản ứng sinh học với dung tích khoảng 400 lít, trong đó chứa hàng nghìn loại vi tảo.
Chúng có thể hấp thụ carbon dioxide và chuyển hóa thành oxy, giống như cách mà thực vật trong tự nhiên quang hợp. "Đó thực sự là một giải pháp tuyệt vời để hấp thu carbon và sản xuất oxy ở đô thị".
Các mẫu vi tảo được thu thập từ lò phản ứng sinh học
Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cũng cho biết, hoạt động chăn nuôi tạo ra khoảng 14,5% lượng khí thải nhà kính toàn cầu, tương đương 7,1 tỉ tấn CO2 mỗi năm, ngành sản xuất rượu góp 0,7% lượng khí thải toàn cầu.
Trên thực tế có khoảng 35,6% người Úc tiêu thụ bia, 90% hộ gia đình Úc tiêu thụ thịt bò thường xuyên. Vì thế đây là thời điểm vàng để giới thiệu sức mạnh của tảo trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Dự án mới nhằm giảm 20% lượng khí thải mêtan từ gia súc
Peter Ralph, giám đốc điều hành của C3 cho biết: “Thay vì việc phải phát thải CO2 gây hại với môi trường, chúng tôi đã giữ lại nó và biến đối nó một cách hiệu quả"
Cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu toàn cầu là trách nhiệm của tất cả mọi người, và càng là những người tạo ra những hậu quả thúc đẩy quá trình này nhanh hơn thì càng phải có trách nhiệm trong việc cứu lấy hành tinh xanh.
Nguồn Mashable
Young Henrys, một tập đoàn lớn trong nhiều nhà sản xuất bia ở New South Wales, đã tìm ra một công thức nhằm thay đổi hậu quả xấu từ việc tiêu thụ bia đến biến đổi khí hậu toàn cầu.
Carbon Dioxide + Tảo = Oxy
Các chuyên gia môi trường đã khẳng định, một cây thông phải mất khoảng 2 ngày để hấp thụ hết lượng khí cacbonic sinh ra từ quá trình lên men hoa bia. Hoa bia tên khác là houblon/hops, công dụng làm tăng hương vị trong sản xuất để tạo ra một lon bia.Cụ thể, họ đã liên kết với một nhóm các nhà khoa học từ Đại học Công nghệ, Cụm biến đổi khí hậu Sydney (C3), thiết lập hai lò phản ứng sinh học với dung tích khoảng 400 lít, trong đó chứa hàng nghìn loại vi tảo.
Chúng có thể hấp thụ carbon dioxide và chuyển hóa thành oxy, giống như cách mà thực vật trong tự nhiên quang hợp. "Đó thực sự là một giải pháp tuyệt vời để hấp thu carbon và sản xuất oxy ở đô thị".
Vi tảo giảm phát thải khí mê-tan trong chăn nuôi.
Young Henrys và nhóm tại C3 cũng đã hợp tác với cơ quan quản lý thịt và vật nuôi Meat and Livestock Australia (MLA), để bắt đầu việc nghiên cứu về khả năng cắt giảm lượng khí mê-tan từ vật nuôi bằng cách thay đổi chế độ ăn uống của chúng.Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cũng cho biết, hoạt động chăn nuôi tạo ra khoảng 14,5% lượng khí thải nhà kính toàn cầu, tương đương 7,1 tỉ tấn CO2 mỗi năm, ngành sản xuất rượu góp 0,7% lượng khí thải toàn cầu.
Trên thực tế có khoảng 35,6% người Úc tiêu thụ bia, 90% hộ gia đình Úc tiêu thụ thịt bò thường xuyên. Vì thế đây là thời điểm vàng để giới thiệu sức mạnh của tảo trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Peter Ralph, giám đốc điều hành của C3 cho biết: “Thay vì việc phải phát thải CO2 gây hại với môi trường, chúng tôi đã giữ lại nó và biến đối nó một cách hiệu quả"
Cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu toàn cầu là trách nhiệm của tất cả mọi người, và càng là những người tạo ra những hậu quả thúc đẩy quá trình này nhanh hơn thì càng phải có trách nhiệm trong việc cứu lấy hành tinh xanh.
Nguồn Mashable