From Beijing with Love
Cháu đã lớn thế này rồi à. Lại đây chú ôm cái coi.
Đó là một chiếc la bàn cổ nhất. Kỷ lục về chiếc la bàn cổ đại nhất này giữ bởi người Trung Quốc. Chiếc la bàn có hình một chiếc thìa múc canh bên trong chưa đầy các hạt nam châm nhỏ được người Trung Quốc gọi là kim chỉ nam xuất hiên từ thời nhà Hán (thế kỷ 2 trước công nguyên)
Chiếc thìa được đặt trên một tấm đồng mỏng gọi là tấm cực đồ hoặc thái cực đồ, tấm này được chia thành 8 phần và như vậy người ta có thể xác định được 24 hướng khác nhau dựa vào các chòm sao chia trên đường xích đạo Thông thường chòm gấu lớn được chọn làm tâm của tấm đồng này .
Các nhà giả kim người Trung Quốc đã nhận ra rằng đá nam châm có đặc tính định hướng khi thả tự do. Họ không hoàn toàn hiểu vì sao nó luôn chỉ hướng xác định như thế.
Vào khoảng thời nhà Đường thế kỷ 7 - 8 người Trung Quốc đã có biết cách làm nhiễm từ một vật bằng sắt bằng cách mài nó với một vật nhiễm từ và nhúng vào trong nước. Họ cũng đã quan sát để biết rằng trong qúa trình làm lạnh cần đặt các thanh kim loại theo một hướng xác định.
Chiếc thìa được đặt trên một tấm đồng mỏng gọi là tấm cực đồ hoặc thái cực đồ, tấm này được chia thành 8 phần và như vậy người ta có thể xác định được 24 hướng khác nhau dựa vào các chòm sao chia trên đường xích đạo Thông thường chòm gấu lớn được chọn làm tâm của tấm đồng này .
Các nhà giả kim người Trung Quốc đã nhận ra rằng đá nam châm có đặc tính định hướng khi thả tự do. Họ không hoàn toàn hiểu vì sao nó luôn chỉ hướng xác định như thế.
Vào khoảng thời nhà Đường thế kỷ 7 - 8 người Trung Quốc đã có biết cách làm nhiễm từ một vật bằng sắt bằng cách mài nó với một vật nhiễm từ và nhúng vào trong nước. Họ cũng đã quan sát để biết rằng trong qúa trình làm lạnh cần đặt các thanh kim loại theo một hướng xác định.