From Beijing with Love
Cháu đã lớn thế này rồi à. Lại đây chú ôm cái coi.
Thế giới từng có thời gian bị thiếu chip trầm trọng, ảnh hưởng tới các ngành ô tô, máy chơi game,... khiến rất nhiều công ty điêu đứng. Từng có thời điểm, thiếu chip nghiêm trọng tới mức hàng loạt nhà máy phải dừng hoạt động, nạn đầu cơ vượt tầm kiểm soát, tạo ra sự hỗn loạn ở nhiều ngành nghề khác nhau.
Và bây giờ, khi thị trường tiêu thụ hàng hóa điện tử trở nên ế ẩm, suy thoái, nhu cầu của người tiêu dùng trở nên xuống thấp đáng báo động, các doanh nghiệp lại đối mặt với tình trạng dồn ứ hàng tồn kho. Điều này dẫn tới nguồn cung dư thừa, hàng loạt các công ty khó khăn mà điển hình là Samsung và SK Hynix, thua lỗ hàng tỷ USD ở kinh doanh chip.
Song, khi nền kinh tế toàn cầu chậm lại, sản phẩm không tiêu thụ được bị dồn ứ trong khi và sản phẩm mới bị lùi lịch phát hành hoặc cắt giảm. Cuối cùng, dẫn tới tình trạng cung vượt cầu đối với chip nhớ.
Nhiều người đã mua đồ điện tử trong dịch và bây giờ không còn nhu cầu mua sắm nữa. Đó thực sự là 1 nút thắt thị trường mà không hãng nào giải quyết được.
Để đối phó, các công ty tìm cách giảm giá, xả kho, giải phóng hàng tồn càng nhanh càng tốt. Dẫn tới đơn hàng chip nhớ giảm mạnh, tác động giống như hiệu ứng cánh bướm lan ra khắp ngành bán dẫn.
Samsung cho biết lợi nhuận trong quý 1 đã bốc hơi 95%, riêng bộ phận chip nhớ báo lỗ tiếp hàng tỷ USD. Trong 6 tháng vừa qua, bán dẫn Samsung đã chịu thiệt hại gần 7 tỷ USD. SK Hynix tiếp tục báo lỗ quý thứ 3 liên tiếp. Tình hình của TSMC, hãng chip lớn nhất Đài Loan, cũng không khá hơn khi lãi ròng giảm 23% trong cùng kỳ. Lần đầu tiên TSMC chứng kiến doanh thu hàng quý giảm sau 4 năm.
Với triển vọng của thị trường PC và smartphonie vẫn u ám, các hãng đặt kì vọng vào cuối năm sẽ khởi sắc.
Cuối cùng, sự phục hồi của các công ty này phụ thuộc vào nhu cầu đối với những mặt hàng điện tử tiêu dùng có tăng hay không.
>>> Samsung sụt giảm lợi nhuận kỷ luc.
Và bây giờ, khi thị trường tiêu thụ hàng hóa điện tử trở nên ế ẩm, suy thoái, nhu cầu của người tiêu dùng trở nên xuống thấp đáng báo động, các doanh nghiệp lại đối mặt với tình trạng dồn ứ hàng tồn kho. Điều này dẫn tới nguồn cung dư thừa, hàng loạt các công ty khó khăn mà điển hình là Samsung và SK Hynix, thua lỗ hàng tỷ USD ở kinh doanh chip.
Dư thừa chip nhớ
Hiện tại, 2 loại chip nhớ là NAND và DRAM đang trong tình cảnh thừa mứa vì sức tiêu thụ các mặt hàng điện tử như laptop, smartphone suy thoái nặng nề. Vốn các công ty đã tích trữ chúng trong giai đoạn 2020 đến 2022 để đối phó với COVID-19, thời điểm thiếu chip nghiêm trọng.Song, khi nền kinh tế toàn cầu chậm lại, sản phẩm không tiêu thụ được bị dồn ứ trong khi và sản phẩm mới bị lùi lịch phát hành hoặc cắt giảm. Cuối cùng, dẫn tới tình trạng cung vượt cầu đối với chip nhớ.
Để đối phó, các công ty tìm cách giảm giá, xả kho, giải phóng hàng tồn càng nhanh càng tốt. Dẫn tới đơn hàng chip nhớ giảm mạnh, tác động giống như hiệu ứng cánh bướm lan ra khắp ngành bán dẫn.
Thua lỗ kỷ lục
Trong thời điểm giá chip tăng vọt vì thiếu nguồn cung, thu nhập của các công ty sản xuất chip như Samsung tăng cao kỷ lục. Đến khi nguồn cung dư thừa, Samsung, SK Hynix và Micron đã bị tồn kho khổng lồ và giá giảm xuống dưới cả chi phí sản xuất.Samsung cho biết lợi nhuận trong quý 1 đã bốc hơi 95%, riêng bộ phận chip nhớ báo lỗ tiếp hàng tỷ USD. Trong 6 tháng vừa qua, bán dẫn Samsung đã chịu thiệt hại gần 7 tỷ USD. SK Hynix tiếp tục báo lỗ quý thứ 3 liên tiếp. Tình hình của TSMC, hãng chip lớn nhất Đài Loan, cũng không khá hơn khi lãi ròng giảm 23% trong cùng kỳ. Lần đầu tiên TSMC chứng kiến doanh thu hàng quý giảm sau 4 năm.
Cắt giảm nguồn cung
Để thúc đẩy giá chip nhớ, các hãng đều thông báo cắt giảm sản lượng. Samsung và TSMC đều xác nhận điều chỉnh lại sản lượng lẫn mong đợi khách hàng giải phóng hàng tồn kho để cân bằng cung cấp. Đến cuối năm khi nhu cầu mua sắm hồi phục, giá chip nhớ sẽ tăng trở lại.Cuối cùng, sự phục hồi của các công ty này phụ thuộc vào nhu cầu đối với những mặt hàng điện tử tiêu dùng có tăng hay không.
>>> Samsung sụt giảm lợi nhuận kỷ luc.