VNR Content
Pearl
Nằm ở phía Đông Nam Tân Cương, Lop Nur từng là hồ nước mặn lớn thứ hai Trung Quốc. Tuy nhiên, nó đã khô cạn hoàn toàn từ khoảng 1.500 năm trước, hòa mình vào sa mạc Gobi.
Tương truyền, ở Lop Nur có cất giấu kho báu cổ của người Lâu Lan thu hút vô số dân buôn đồ cổ, những người ưa khám phá đến tìm kiếm bảo vật. Nhưng tất cả đều một đi không trở lại. Bởi vậy, Lop Nur từng được mệnh danh là "Biển Chết".
Có ai ngờ rằng, Lop Nur vốn khô cằn hàng nghìn năm cùng với những xác muối cứng nhọn có thể chọc thủng bất cứ bật gì ấy nay không còn là cấm địa chết chóc. Hóa ra, nước đã trở lại Lop Nur, nuôi sống hàng trăm triệu người Trung Quốc. Điều gì đã xảy ra với Lop Nur?
Có thông tin cho rằng, vào những năm 1970, người dân khu vực Lop Nur ăn phải một loại thực vật địa phương, giống cây ma hoàng nên hình thành nhiều triệu chứng ngộ độc. Năm 1980, nhà nước tổ chức một đoàn chuyên gia đến Lop Nur để khảo sát.
Lop Nur chào đón bất cứ người nào ghé thăm là sự heo hút hoang vắng đến rợn người. Nhiệt độ ở đây trên 40 độ C vào mùa hè và âm dưới 20 độ C vào mùa đông. Lượng mưa hàng năm ít ỏi đến đáng thương vào khoảng 20mm.
Đặc biệt, ở đây luôn có gió mạnh. Hơn 2 tháng trong năm sẽ có gió giật cấp 8. Gió mạnh cuốn cát đá bay tứ phía, khiến người ta còn không nhìn rõ bầu trời chứ đừng nói đến con người. Ngay cả lạc đà, được gọi là "con thuyền của sa mạc" cũng rất khó sống ở đây.
Trở về 300 năm trước, Lop Nur không khô cằn như ngày nay, hồ vẫn có diện tích khoảng 3.000km2 đo vào năm 1942. Nhưng đến năm 1970, hồ đã hoàn toàn biến mất, trở thành sa mạc như bây giờ. Sau này, nhiều đoàn thám hiểm đã mang theo các thiết bị tân tiến bước vào Lop Nur khám phá. Nhiều người đã không trở về, trong đó có nhà khoa học nổi tiếng Bành Gia Mộc.
Từ thời cổ, người ta đã hy vọng có thể tìm được bảo vật - kho báu huyền thoại của người Lâu Lan ở Lop Nur. Sẽ chẳng có gì đáng ngạc nhiên nếu bạn tìm thấy bộ xương người ở Lop Nur. Bởi nơi ấy như một cái phễu hút người, ai vào rồi đều không trở lại.
Lâu Lan không còn, Lop Nur cũng dần trôi vào quên lãng. Nhưng nhiều năm trở lại đây, vùng đất được mệnh danh là "Tai của Trái đất" này lại có nhiều thay đổi đáng kể.
Lop Nur nằm trong lòng chảo Tarim, gần với phía đông sa mạc, là trung tâm khu vực thịnh vượng của Lâu Lan. Là hồ nước lớn, mọi sự thịnh vượng và văn minh phát triển của Lâu Lan đều được ghi dấu nhờ đó.
Thời cổ đại, khi còn là hồ nước mặn, Lop Nur từng là một nơi xinh đẹp. Trong thời đại hoàng kim của mình, được ghi lại trong Hán thư rằng, diện nước của nó lên tới 5.000km2, hoàn toàn đánh bại các hồ nước ngọt hiện nay của Trung Quốc.
Không may, một số con sông thay đổi dòng chảy, Lop Nur cuối cùng khô cạn. Thật khó để nó tái tạo được vinh quang của mình như trước kia. Chỉ nổi tiếng là nơi tồn tại nhiều điều ma quái, kỳ dị và từng là nơi sinh sống của người Lâu Lan cổ đại mà thôi.
Lịch sử của Lop Nur luôn gắn chặt với quốc gia cổ đại Lâu Lan. Theo truyền thuyết, khi Trương Khiên đi sứ sang Tây Vực, nhìn thấy quanh Lop Nur có chăn thả gia súc, có người đi bè trên hồ và đánh cá.
Theo các ghi chép cổ, nước của sông Tarim, sông Khổng Tước cùng các sông khác chảy vào Lop Nur, diện tích chỉ đứng sau hồ Thanh Hải. Đến sau thế kỷ III SCN, lượng nước giảm dần do sông đổi hướng chảy cùng với việc người Lâu Lan khai thác quá mức phá hủy hệ sinh thái của Lop Nur. Đến thế kỷ VI SCN, Lop Nur gần như khô cạn. Với sự biến mất của nó, đất nước Lâu Lan cổ đại cũng bị chôn vùi dưới lớp cát vàng.
Lop Nur năm ấy khô hạn, nhưng nước không hoàn toàn bốc hơi vào không khí mà một phần thấm vào lòng đất, tích trữ ở tầng sâu. Chỉ đợi đến khi có cơ hội thích hợp sẽ "hồi sinh" lại. Có thể, lớp ngầm dưới lòng Lop Nur được kết nối với mạch ngầm của sông Tarim và sông Khổng Tước?
Sự gia tăng lượng mưa trong đất liền đang dần mang đến những dấu hiệu hồi sinh tích cực cho vùng hoang mạc này.
Trong nửa thế kỷ qua, lượng nước mưa ở Tân Cương đã tăng lên được khoảng 5%. Điều này khiến cho dòng chảy của các dòng sông tăng lên, dựa vào tàn tích của hồ ban đầu, sự trữ nước dần được bổ sung.
Cần phải một chặng đường dài nữa để Lop Nur có thể tìm lại hào quang của mình. Thật khó để có thể nhìn lại được Lop Nur tràn trề nước như hàng nghìn năm trước. Bởi tình hình khí hậu biến đổi bất ổn ngày càng gia tăng, tốc độ bay hơi của nước sẽ luôn nhanh hơn tốc độ trữ nước của hồ.
Sự xuất hiện trở lại của nước ít ỏi nhưng đó là dấu hiệu tích cực. Và thực sự, đây không chỉ là tin vui cho Lop Nur mà còn "hồi sinh" cả cuộc sống của nhiều người dân. Tàn tích thành cổ Lâu Lan đi vào đời sống của dân theo một phiên bản khác. Nơi đây không phải là nước thường mà là nước muối giàu kali.
Nước ở Lop Nur không uống được, ngoài việc chứa nhiều thành phần độc hại thì nồng độ mặn hơn nước biển. Nước ở đây chứa các ion kim loại như natri, kali và magie. Chúng có thể được tinh chế để thu về kali clorua, kali sunfat, tất cả đều là phân bón kali tốt.
Sau nhiều nghiên cứu, có khoảng 250 triệu tấn mỏ kali ở phía Bắc Lop Nur. Nếu được khai khác chúng sẽ hỗ trợ nhiều cho nền nông nghiệp Trung Quốc không phải phụ thuộc việc đi nhập khẩu phân bón kali. Đồng thời điều này tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người dân.
>>> Phụ nữ ngày xưa mà đi tù thì không khác gì rơi vào địa ngục, có 1 hình phạt “phế bỏ” khả năng làm mẹ
Tương truyền, ở Lop Nur có cất giấu kho báu cổ của người Lâu Lan thu hút vô số dân buôn đồ cổ, những người ưa khám phá đến tìm kiếm bảo vật. Nhưng tất cả đều một đi không trở lại. Bởi vậy, Lop Nur từng được mệnh danh là "Biển Chết".
Có ai ngờ rằng, Lop Nur vốn khô cằn hàng nghìn năm cùng với những xác muối cứng nhọn có thể chọc thủng bất cứ bật gì ấy nay không còn là cấm địa chết chóc. Hóa ra, nước đã trở lại Lop Nur, nuôi sống hàng trăm triệu người Trung Quốc. Điều gì đã xảy ra với Lop Nur?
Lop Nur là nơi bất cứ ai cũng phải kinh sợ
Khi nhắc đến Lop Nur, người ta nghĩ đến đại mạc khô cằn. Bên cạnh đó, nhiều người còn nhớ đến bí ẩn truyền kỳ lâu đời, đó là ngọc bội Song Ngư. Việc nhiều cuốn tiểu thuyết giả tưởng dựa vào sự kiện có thật để viết, nhiều người tin rằng ngọc bội Song Ngư có thể "sao chép" nhân đôi đồ vật là có thật. Sau nhiều cuộc điều tra bác bỏ, đồn đoán về "cánh cửa thời gian" ngọc bội Song Ngư là giả. Nhưng cái chết của nhà khoa học Bành Gia Mộc là thật.Lop Nur chào đón bất cứ người nào ghé thăm là sự heo hút hoang vắng đến rợn người. Nhiệt độ ở đây trên 40 độ C vào mùa hè và âm dưới 20 độ C vào mùa đông. Lượng mưa hàng năm ít ỏi đến đáng thương vào khoảng 20mm.
Đặc biệt, ở đây luôn có gió mạnh. Hơn 2 tháng trong năm sẽ có gió giật cấp 8. Gió mạnh cuốn cát đá bay tứ phía, khiến người ta còn không nhìn rõ bầu trời chứ đừng nói đến con người. Ngay cả lạc đà, được gọi là "con thuyền của sa mạc" cũng rất khó sống ở đây.
Trở về 300 năm trước, Lop Nur không khô cằn như ngày nay, hồ vẫn có diện tích khoảng 3.000km2 đo vào năm 1942. Nhưng đến năm 1970, hồ đã hoàn toàn biến mất, trở thành sa mạc như bây giờ. Sau này, nhiều đoàn thám hiểm đã mang theo các thiết bị tân tiến bước vào Lop Nur khám phá. Nhiều người đã không trở về, trong đó có nhà khoa học nổi tiếng Bành Gia Mộc.
Tàn tích thành cổ Lâu Lan ở Lop Nur
Khoảng 2.000 năm trước, Lop Nur từng là hồ nước mặn lớn thứ 2 trên thế giới. Thời ấy, Lop Nur đích thực là nơi vượng khí thích hợp cho con người sinh sống. Người Lâu Lan cổ đại đã sống tại đây. Do khí hậu biến đổi cùng nhiều lý do khác, đất nước cổ đại từng trù phú ấy biến mất trong dòng chảy lịch sử.Lâu Lan không còn, Lop Nur cũng dần trôi vào quên lãng. Nhưng nhiều năm trở lại đây, vùng đất được mệnh danh là "Tai của Trái đất" này lại có nhiều thay đổi đáng kể.
Lop Nur nằm trong lòng chảo Tarim, gần với phía đông sa mạc, là trung tâm khu vực thịnh vượng của Lâu Lan. Là hồ nước lớn, mọi sự thịnh vượng và văn minh phát triển của Lâu Lan đều được ghi dấu nhờ đó.
Không may, một số con sông thay đổi dòng chảy, Lop Nur cuối cùng khô cạn. Thật khó để nó tái tạo được vinh quang của mình như trước kia. Chỉ nổi tiếng là nơi tồn tại nhiều điều ma quái, kỳ dị và từng là nơi sinh sống của người Lâu Lan cổ đại mà thôi.
Lịch sử của Lop Nur luôn gắn chặt với quốc gia cổ đại Lâu Lan. Theo truyền thuyết, khi Trương Khiên đi sứ sang Tây Vực, nhìn thấy quanh Lop Nur có chăn thả gia súc, có người đi bè trên hồ và đánh cá.
Theo các ghi chép cổ, nước của sông Tarim, sông Khổng Tước cùng các sông khác chảy vào Lop Nur, diện tích chỉ đứng sau hồ Thanh Hải. Đến sau thế kỷ III SCN, lượng nước giảm dần do sông đổi hướng chảy cùng với việc người Lâu Lan khai thác quá mức phá hủy hệ sinh thái của Lop Nur. Đến thế kỷ VI SCN, Lop Nur gần như khô cạn. Với sự biến mất của nó, đất nước Lâu Lan cổ đại cũng bị chôn vùi dưới lớp cát vàng.
Lop Nur hiện nay đã "hồi sinh"?
Mặc dù Lop Nur không thoát khỏi số phận khô hạn nhưng với lịch sử lâu đời gắn với đất nước Lâu Lan xinh đẹp và bí ẩn, đến bây giờ, vẫn có nhiều người bị cám dỗ bởi quá khứ ấy mà tìm về thám hiểm và du lịch ở Lop Nur. Hiện nay, Lop Nur chỉ có thể đón khách du lịch từ giữa tháng 4 đến tầm giữa tháng 10 mà thôi.Lop Nur năm ấy khô hạn, nhưng nước không hoàn toàn bốc hơi vào không khí mà một phần thấm vào lòng đất, tích trữ ở tầng sâu. Chỉ đợi đến khi có cơ hội thích hợp sẽ "hồi sinh" lại. Có thể, lớp ngầm dưới lòng Lop Nur được kết nối với mạch ngầm của sông Tarim và sông Khổng Tước?
Sự gia tăng lượng mưa trong đất liền đang dần mang đến những dấu hiệu hồi sinh tích cực cho vùng hoang mạc này.
Trong nửa thế kỷ qua, lượng nước mưa ở Tân Cương đã tăng lên được khoảng 5%. Điều này khiến cho dòng chảy của các dòng sông tăng lên, dựa vào tàn tích của hồ ban đầu, sự trữ nước dần được bổ sung.
Sự xuất hiện trở lại của nước ít ỏi nhưng đó là dấu hiệu tích cực. Và thực sự, đây không chỉ là tin vui cho Lop Nur mà còn "hồi sinh" cả cuộc sống của nhiều người dân. Tàn tích thành cổ Lâu Lan đi vào đời sống của dân theo một phiên bản khác. Nơi đây không phải là nước thường mà là nước muối giàu kali.
Nước ở Lop Nur không uống được, ngoài việc chứa nhiều thành phần độc hại thì nồng độ mặn hơn nước biển. Nước ở đây chứa các ion kim loại như natri, kali và magie. Chúng có thể được tinh chế để thu về kali clorua, kali sunfat, tất cả đều là phân bón kali tốt.
Sau nhiều nghiên cứu, có khoảng 250 triệu tấn mỏ kali ở phía Bắc Lop Nur. Nếu được khai khác chúng sẽ hỗ trợ nhiều cho nền nông nghiệp Trung Quốc không phải phụ thuộc việc đi nhập khẩu phân bón kali. Đồng thời điều này tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người dân.
>>> Phụ nữ ngày xưa mà đi tù thì không khác gì rơi vào địa ngục, có 1 hình phạt “phế bỏ” khả năng làm mẹ