thuha19051234
Pearl
Loài thú lông nhím ở Úc đã phát triển một cách giải nhiệt kỳ lạ, đó là thổi bong bóng từ chính chiếc mồm dài giống như mỏ vịt của chúng.
Thú lông nhím mỏ ngắn phổ biến trên khắp Australia, Tasmania và New Guinea. Cùng với thú mỏ vịt, nó là một trong số ít động vật đơn huyệt trên Trái Đất - động vật có vú đẻ trứng - và đã tồn tại hàng triệu năm nay. Với chiếc lưỡi dài và dính, chúng có sở thích ăn kiến và mồi, còn có thể được bao phủ bởi những chiếc gai, chúng còn được gọi là thú ăn kiến có gai.
Mặc dù đã tồn tại, thích nghi và sống sót hàng triệu năm nhưng loài vật này rất nhạy cảm với nhiệt. Các nhà khoa học nói khi nhiệt độ cơ thể chúng là 38 độ C còn nhiệt độ không khí là 35 độ C, sẽ lập tức gây tử vong cho động vật. Điều lạ là sinh vật bất thường này lại sinh sống ở những vùng cực kỳ nóng ở Úc và cơ chế giải nhiệt kỳ lạ chính là cách thích nghi để loài nhím này "đánh bại" cái nóng, điều này càng đặc biệt quan trọng khi Trái Đất đang "khủng hoảng" khí hậu.
Thú lông nhím ở Úc
Các nhà khoa học tại Đại học Curtin ở Úc đã sử dụng máy ảnh tầm nhìn nhiệt để tiến hành nghiên cứu không tiếp xúc của họ về loài thú lông nhím ở Dryandra Woodland và Khu bảo tồn thiên nhiên Boyagin, nằm cách Perth 170 km về phía đông nam.
Những cảnh quay hồng ngoại của 124 con thú lông nhím được ghi lại trong 34 ngày trong suốt 12 tháng để xem cách chúng tỏa nhiệt. Các nhà nghiên cứu đã không ngờ rằng thú lông nhím thổi bong bóng chất nhầy như một cách để điều chỉnh nhiệt độ bên trong của chúng. "Chúng tôi đã quan sát thấy một số phương pháp hấp dẫn được sử dụng bởi loài thú lông nhím để kiểm soát nhiệt và cho phép loài vật này hoạt động ở nhiệt độ cao hơn nhiều so với suy nghĩ trước đây."
Những con nhím để "thổi bong bóng" từ mũi, làm nó vỡ ra để mũi của chúng bị ướt, khi nó bốc hơi dần cũng là quá trình màu của chúng được làm mát, nghĩa là chóp mũi của chúng hoạt động như một cửa sổ thoát hơi nước. Dữ liệu về nhiệt độ cũng cho thấy thú lông nhím có thể mất nhiệt ở mặt dưới và chân - nhưng chúng có thể sử dụng gai để giữ nhiệt cơ thể nếu cần.
"Bí kíp" giải nhiệt kỳ lạ giúp thú lông nhím tồn tại khi trời nóng quá mức
Nhờ "bí kíp" này mà những con thú lông nhím vẫn hoạt động tích cực ngay cả trong thời tiết nắng nóng, đến mức có thể nguy hiểm tính mạng của động vật. Vào mùa hè, thú lông nhím chuyển sang tập tính sống về đêm để thoát khỏi cái nóng. Nhưng chúng cũng được nhìn thấy trú ẩn trong những khúc gỗ rỗng, nơi nhiệt độ không khí cao hơn nhiều so với giới hạn chịu đựng.
Những hiểu biết về sinh học nhiệt của thú lông nhím cũng rất quan trọng để dự đoán cách chúng có thể phản ứng với khí hậu ấm lên. Các chuyên gia đang muốn mô hình hóa lượng nhiệt mà thú lông nhím có thể tỏa ra để dự đoán cách chúng có thể chịu được các điều kiện môi trường khác nhau và sự nóng lên.
>>>Con người làm ồn khiến loài cua "tuột mood", không muốn giao phối
Thú lông nhím mỏ ngắn phổ biến trên khắp Australia, Tasmania và New Guinea. Cùng với thú mỏ vịt, nó là một trong số ít động vật đơn huyệt trên Trái Đất - động vật có vú đẻ trứng - và đã tồn tại hàng triệu năm nay. Với chiếc lưỡi dài và dính, chúng có sở thích ăn kiến và mồi, còn có thể được bao phủ bởi những chiếc gai, chúng còn được gọi là thú ăn kiến có gai.
Mặc dù đã tồn tại, thích nghi và sống sót hàng triệu năm nhưng loài vật này rất nhạy cảm với nhiệt. Các nhà khoa học nói khi nhiệt độ cơ thể chúng là 38 độ C còn nhiệt độ không khí là 35 độ C, sẽ lập tức gây tử vong cho động vật. Điều lạ là sinh vật bất thường này lại sinh sống ở những vùng cực kỳ nóng ở Úc và cơ chế giải nhiệt kỳ lạ chính là cách thích nghi để loài nhím này "đánh bại" cái nóng, điều này càng đặc biệt quan trọng khi Trái Đất đang "khủng hoảng" khí hậu.
Các nhà khoa học tại Đại học Curtin ở Úc đã sử dụng máy ảnh tầm nhìn nhiệt để tiến hành nghiên cứu không tiếp xúc của họ về loài thú lông nhím ở Dryandra Woodland và Khu bảo tồn thiên nhiên Boyagin, nằm cách Perth 170 km về phía đông nam.
Những cảnh quay hồng ngoại của 124 con thú lông nhím được ghi lại trong 34 ngày trong suốt 12 tháng để xem cách chúng tỏa nhiệt. Các nhà nghiên cứu đã không ngờ rằng thú lông nhím thổi bong bóng chất nhầy như một cách để điều chỉnh nhiệt độ bên trong của chúng. "Chúng tôi đã quan sát thấy một số phương pháp hấp dẫn được sử dụng bởi loài thú lông nhím để kiểm soát nhiệt và cho phép loài vật này hoạt động ở nhiệt độ cao hơn nhiều so với suy nghĩ trước đây."
Những con nhím để "thổi bong bóng" từ mũi, làm nó vỡ ra để mũi của chúng bị ướt, khi nó bốc hơi dần cũng là quá trình màu của chúng được làm mát, nghĩa là chóp mũi của chúng hoạt động như một cửa sổ thoát hơi nước. Dữ liệu về nhiệt độ cũng cho thấy thú lông nhím có thể mất nhiệt ở mặt dưới và chân - nhưng chúng có thể sử dụng gai để giữ nhiệt cơ thể nếu cần.
Nhờ "bí kíp" này mà những con thú lông nhím vẫn hoạt động tích cực ngay cả trong thời tiết nắng nóng, đến mức có thể nguy hiểm tính mạng của động vật. Vào mùa hè, thú lông nhím chuyển sang tập tính sống về đêm để thoát khỏi cái nóng. Nhưng chúng cũng được nhìn thấy trú ẩn trong những khúc gỗ rỗng, nơi nhiệt độ không khí cao hơn nhiều so với giới hạn chịu đựng.
Những hiểu biết về sinh học nhiệt của thú lông nhím cũng rất quan trọng để dự đoán cách chúng có thể phản ứng với khí hậu ấm lên. Các chuyên gia đang muốn mô hình hóa lượng nhiệt mà thú lông nhím có thể tỏa ra để dự đoán cách chúng có thể chịu được các điều kiện môi trường khác nhau và sự nóng lên.
>>>Con người làm ồn khiến loài cua "tuột mood", không muốn giao phối